Toán 11 kết nối tri thức: Tải giáo án dạy thêm bài tập cuối chương IV

Mẫu giáo án dạy thêm, dạy buổi 2, phụ đạo toán 11 kết nối tri thức. Chi tiết bài tập cuối chương IV. Giáo án ngắn gọn lại nội dung chính bài học. Có thêm nhiều ngữ liệu, bài tập vận dụng. Tải về dễ dàng, tùy chỉnh theo ý muốn

Nội dung giáo án

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức, kĩ năng:

- Ôn lại và củng cố kiến thức về

  • Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian
  • Hai đường thẳng song song, vị trí đương đối của hai đường thẳng.
  • Đường thẳng và mặt phẳng song song
  • Hai mặt phẳng song song.
  • Phép chiếu song song.

 

  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng:

  • Tư duy và lập luận toán học.
  • Mô hình hóa toán học.
  • Giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.
  • Sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
  1. Về phẩm chất:
  • Có ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ.
  • Tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phiếu học tập.

- Học sinh: Vở, nháp, bút.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. KHỞI ĐỘNG
  2. a) Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh, tạo vấn đề vào chủ đề.
  3. b) Nội dung hoạt động: HS chú ý lắng nghe và thực hiện yêu cầu.
  4. c) Sản phẩm học tập: Kết quả câu trả lời của HS.
  5. d) Tổ chức hoạt động:

- GV đặt câu hỏi:

+Nêu các vị trí tương đối của hai đường thẳng. Nêu các cách chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng.

+Nêu các hình biểu diễn của: tam giác cân, hình vuông, hình thang ABCD (AC//CD).

- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào nội dung ôn tập chương IV.

  1. BÀI TẬP LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
  2. a. Mục tiêu: HS biết cách giải các dạng bài tập thường gặp trong chương IV thông qua các phiếu bài tập.
  3. b. Nội dung hoạt động: HS thảo luận nhóm, thực hiện các hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm để hoàn thành phiếu bài tập
  4. c. Sản phẩm học tập: Kết quả thực hiện của HS.
  5. d. Tổ chức thực hiện:

Nhiệm vụ 1: GV phát phiếu bài tập, nêu phương pháp giải, cho học sinh làm bài theo nhóm bằng phương pháp khăn trải bàn.

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1

Bài 1.

a) Cho bốn điểm không đồng phẳng, ta có thể xác định được nhiều nhất bao nhiêu mặt phẳng phân biệt từ bốn điểm đã cho ?

b) Trong mp , cho bốn điểm , , ,  trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Điểm . Có mấy mặt phẳng tạo bởi  và hai trong số bốn điểm nói trên?

c) Cho 2 đường thẳng  cắt nhau và không đi qua điểm . Xác định được nhiều nhất bao nhiêu mặt phẳng bởi a, b và A ?

Bài 2.

Cho tứ diện . Gọi , lần lượt là trung điểm  và . Mặt phẳng  qua  cắt  và  lần lượt tại , . Biết cắt  tại . Chứng minh I, B, D thẳng hàng.

Bài 3.

a) Cho hai đường thẳng chéo nhau a, b và điểm M ở ngoài a và ngoài b. Có nhiều nhất bao nhiêu đường thẳng qua M và cắt cả a và b?

b) Trong không gian, cho 3 đường thẳng a, b, c chéo nhau từng đôi một. Có nhiều nhất bao nhiêu đường thẳng cắt cả 3 đường thẳng ấy?

Bài 4.

a) Cho ba đường thẳng đôi một chéo nhau. Có thể có bao nhiêu đường thẳng cắt cả ba đường thẳng đã cho.

b) Cho hai đường thẳng chéo nhau a và b. Lấy điểm A, B thuộc a và C, D thuộc b. Khi đó hai đường thẳng AD và BC có vị trí như thế nào với nhau?

Bài 5. Cho hình chóp  có đáy là một hình bình hành tâm  . Gọi  và  lần lượt là trung điểm của  và  . Gọi  là mặt phẳng qua 3 điểm  .

a) Tìm các giao tuyến của  và  ;  và .

b) Tìm giao điểm  của đường thẳng  với mặt phẳng  và giao điểm  của đường thẳng

 với mặt phẳng  .

c) Xác định các giao tuyến của mặt phẳng  với mặt phẳng  và mặt phẳng  .

d) Xác định các giao điểm  của các đường thẳng ,  với  . Chứng minh rằng

 thẳng hàng.

Bài 6. Cho hình chóp  là trung điểm của  thuộc SC sao cho  là một

điểm thuộc miền trong tam giác  . Xác định giao tuyến của mặt phẳng (EFG) với các mặt của hình

chóp là (SAB), (SBC), (SCD), (SAD) và (ABCD) (nếu có).

 

- HS hình thành nhóm, phân công nhiệm vụ, thảo luận, tìm ra câu trả lời.

- GV cho đại diện các nhóm trình bày, chốt đáp án đúng và lưu ý lỗi sai.

Gợi ý đáp án:

DẠNG 1:

Bài 1.
a) Do bốn điểm không đồng phẳng nên không tồn tại bộ ba điểm thẳng hàng trong số bốn điểm đó. Cứ ba điểm không thẳng hàng xác định một mặt phẳng nên số mặt phẳng phân biệt có thể lập được từ bốn điểm đã cho là

b) Điểm  cùng với hai trong số bốn điểm , , ,  tạo thành một mặt phẳng, từ bốn điểm ta có  cách chọn ra hai điểm, nên có tất cả  mặt phẳng tạo bởi  và hai trong số bốn điểm nói trên.

c) Có 3 mặt phẳng gồm .

Bài 2.

Ta có cắt  tại .

.

.

Vậy , ,  thẳng hàng.

Bài 3.

a) Mặt phẳng đi qua M và chứa a cắt mặt đường thẳng b tại B, mặt phẳng đi qua M chứa b cắt đường thẳng a tại A. Khi đó đường thẳng duy nhất cần tìm là đường thẳng qua 3 điểm M, A, B .

b) Gọi M là đường thẳng nằm trên c, mặt phẳng đi qua M và chứa a cắt mặt đường thẳng b tại B , mặt phẳng đi qua M chứa b cắt đường thẳng a tại A khi đó đường thẳng AB cắt cả 3 đường thẳng a, b, c. Có vô số điểm M như thế nên có vô số đường thẳng cần tìm.

Bài 4.

a) Gọi M là đường thẳng nằm trên c, mặt phẳng đi qua M và chứa a cắt mặt đường thẳng b tại B, mặt phẳng đi qua M chứa b cắt đường thẳng a tại 4 khi đó đường thẳng AB cắt cả 3 đường thẳng a,b,c . Có vô số điểm M như thế nên có vô số đường thẳng cắt 3 đường thẳng đã cho.

b) Do a,b chéo nhau nên A,B,C,D là 4 đỉnh của 1 tứ diện do đó AD và BC chéo nhau.

Bài 5.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

a) Ta có:

Lại có

Từ (1) và (2) suy ra

Ta có :

Từ (3) và (4) suy ra  .

Tương tự ta cũng suy ra  .

b) Trong mặt phẳng , gọi  là giao điểm của với

Ta có :

 là giao điểm của với .

Trong mặt phẳng , gọi  là giao điểm của với . Ta có :

 . Suy ra  chính là giao điểm của  với  .

c) Ta có :  .

Ta lại có :  .

d) Trong mặt phẳng , gọi . Ta có:  nên  .

Vậy  chính là giao điểm của  với  .

Trong mặt phẳng  gọi  .

Ta có nên  ,

, .

Suy ra ba điểm  cùng nằm trên giao tuyến của hai mặt phẳng  và  .

Do đó ba điểm  thẳng hàng.

Bài 6.

Trong mặt phẳng  , gọi  là giao điểm của  với  . Trong mặt phẳng  , gọi  là giao điểm của  với  . Trong mặt phẳng  , gọi  là giao điểm của  với  . Trong mặt phẳng  , gọi  là giáo điểm của  với  .

Trong mặt phẳng  , có hai khả năng xảy ra như sau:

Trường hợp 1:  cắt đoạn  tại

Trong mặt phẳng  , gọi  là giao điểm của  với . Trong mặt phẳng  ,

gọi  là giao điểm của  với  .

Ta có  

Trường hợp này , ngũ giác  là thiết diện của hình chóp  cắt bởi .

Trường hợp 2:  cắt  tại  (  không cắt đoạn  ).

Trong mặt phẳng  , gọi  là giao điểm của  với  (  không thể cắt đoạn  vì giả sử ngược lại  cắt cạnh  tại  , khi đó  sẽ cắt cạnh  (vô lí vì  đã cắt cạnh  )).

 

Khi đó  

Trường hợp này, tứ giác  là thiết diện của hình chóp cắt bởi .

 

 

Thông tin tải tải liệu

Nội dung tải tài liệu ở đây

Nhận xét
Đánh giá trung bình

5.0
... ... ... ... ...

Chi tiết

Từ khóa: GA dạy thêm bài tập cuối chương toán 11 kết nối tri thức, Tải mẫu GA dạy thêm toán 11 kết nối, giáo án buổi chiều bài tập cuối chương IV

Kho tài liệu Toán 11 kết nối tri thức

Giải toán 11 kết nối tri thức dễ hiểu
Giải toán 11 kết nối tri thức với nhiều cách giải khác nhau. Từ giải ngắn gọn,
Giải SBT toán 11 kết nối tri thức dễ hiểu
Giải SBT toán 11 kết nối tri thức với nhiều cách giải khác nhau. Từ giải ngắn
Giải chuyên đề toán 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề toán 11 kết nối tri thức với nhiều cách khác nhau. Từ giải
Phiếu làm bài trắc nghiệm toán 11 kết nối tri thức
Phiếu trắc nghiệm toán 11 kết nối tri thức. Vơi đa dạng câu hỏi, bài tập trắ
Giáo án toán 11 kết nối tri thức chuẩn nhất
Đầy đủ giáo án word, dạy thêm, giáo án powerpoint...môn toán 11 kết nối tri thức
Đề kiểm tra toán 11 kết nối tri thức đủ bộ
Đề kiểm tra, đề thi toán 11 kết nối tri thức. Có rất nhiều đề thi: Giữa họ

Giáo án toán kết nối tri thức bản chuẩn, đầy đủ