Giáo án toán 9 kết nối tri thức chuẩn nhất

Đầy đủ giáo án word, dạy thêm, giáo án powerpoint...môn toán 9 kết nối tri thức. Các giáo án đều được biên soạn chỉnh chu, hoàn thiện. Cách tải về dễ dàng, nhanh chóng. Có đầy đủ kì 1, kì 2. Bộ tài liệu sẽ giúp việc giảng dạy toán 9 kết nối tri thức nhẹ nhàng và hiệu quả

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

CHƯƠNG II. PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

BÀI 4. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

  1. MỤC TIÊU:
  2. Kiến thức:

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

  • Giải phương trình tích có dạng
  • Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu quy về phương trình bậc nhất.
  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng: tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học; mô hình hóa toán học; giải quyết vấn đề toán học.

  • Tư duy và lập luận toán học: So sánh, phân tích dữ liệu, phân tích, lập luận trong quá trình hình thành kiến thức, thực hành và vận dụng về phương trình tích và phương trình chứa ẩn ở mẫu.
  • Mô hình hóa toán học: mô tả các dữ kiện bài toán thực tế, giải quyết bài toán gắn với phương trình tích và phương trình chứa ẩn ở mẫu
  • Giải quyết vấn đề toán học: giải phương trình tích, giải phương trình chứa ấn ở mẫu, giải quyết bài toán liên quan đến phương trình tích và phương trình chứa ẩn ở mẫu.
  • Giao tiếp toán học: đọc, hiểu thông tin toán học.
  • Sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
  1. Phẩm chất
  • Tích cực thực hiện nhiệm vụ khám phá, thực hành, vận dụng.
  • Có tinh thần trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao.
  • Khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm của nhóm mình và nhóm bạn.
  • Tự tin trong việc tính toán; giải quyết bài tập chính xác.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, PBT (ghi đề bài cho các hoạt động trên lớp), các hình ảnh liên quan đến nội dung bài học,...

.....

Xem thêm >>>

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

CHƯƠNG II. PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

BÀI 4. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

  1. MỤC TIÊU:
  2. Kiến thức:

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

  • Giải phương trình tích có dạng
  • Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu quy về phương trình bậc nhất.
  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng: tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học; mô hình hóa toán học; giải quyết vấn đề toán học.

  • Tư duy và lập luận toán học: So sánh, phân tích dữ liệu, phân tích, lập luận trong quá trình hình thành kiến thức, thực hành và vận dụng về phương trình tích và phương trình chứa ẩn ở mẫu.
  • Mô hình hóa toán học: mô tả các dữ kiện bài toán thực tế, giải quyết bài toán gắn với phương trình tích và phương trình chứa ẩn ở mẫu
  • Giải quyết vấn đề toán học: giải phương trình tích, giải phương trình chứa ấn ở mẫu, giải quyết bài toán liên quan đến phương trình tích và phương trình chứa ẩn ở mẫu.
  • Giao tiếp toán học: đọc, hiểu thông tin toán học.
  • Sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
  1. Phẩm chất
  • Tích cực thực hiện nhiệm vụ khám phá, thực hành, vận dụng.
  • Có tinh thần trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao.
  • Khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm của nhóm mình và nhóm bạn.
  • Tự tin trong việc tính toán; giải quyết bài tập chính xác.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, PBT (ghi đề bài cho các hoạt động trên lớp), các hình ảnh liên quan đến nội dung bài học,...

.....

Xem thêm >>>

THÂN MẾN CHÀO ĐÓN CẢ LỚP ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Trong một khu vườn hình vuông có cạnh bằng  người ta làm một lối đi xung quanh vườn có bề rộng là . (H.2.1).

Để diện tích phần đất còn lại là   thì       bề rộng của lối đi là bao nhiêu?

CHƯƠNG II. PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

BÀI 4. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

NỘI DUNG BÀI HỌC

Phương trình tích

Phương trình chứa ẩn ở mẫu

1 PHƯƠNG TRÌNH TÍCH

HĐ1

Phân tích đa thức  thành nhân tử.

Giải:

 

HĐ2

Giải phương trình .

Giải:

 

 hay

Ghi nhớ

Để giải phương trình tích , ta giải hai phương trình  và . Sau đó lấy tất cả các nghiệm của chúng.

Ví dụ 1

Giải:

 nên  hoặc

Ví dụ 2

Giải phương trình

.....

Xem thêm >>>

THÂN MẾN CHÀO ĐÓN CẢ LỚP ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Trong một khu vườn hình vuông có cạnh bằng  người ta làm một lối đi xung quanh vườn có bề rộng là . (H.2.1).

Để diện tích phần đất còn lại là   thì       bề rộng của lối đi là bao nhiêu?

CHƯƠNG II. PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

BÀI 4. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

NỘI DUNG BÀI HỌC

Phương trình tích

Phương trình chứa ẩn ở mẫu

1 PHƯƠNG TRÌNH TÍCH

HĐ1

Phân tích đa thức  thành nhân tử.

Giải:

 

HĐ2

Giải phương trình .

Giải:

 

 hay

Ghi nhớ

Để giải phương trình tích , ta giải hai phương trình  và . Sau đó lấy tất cả các nghiệm của chúng.

Ví dụ 1

Giải:

 nên  hoặc

Ví dụ 2

Giải phương trình

.....

Xem thêm >>>

Ngày soạn: .../.../...


Ngày dạy: .../.../...


CHƯƠNG IV. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG


BÀI 11. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN



  1. MỤC TIÊU

  2. Kiến thức, kĩ năng:


Sau bài này học sinh sẽ:


- Ôn lại và củng cố kiến thức về bất phương trình bậc nhất một ẩn



  • Nhận biết được khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn.

  • Tính được tỉ số lượng giác của một góc nhọn trong tam giác vuông.

  • Nhận biết được tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.

  • Sử dụng máy tính cầm tay tính tỉ số lượng giác của một góc nhọn



  1. Năng lực


Năng lực chung:



  • Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.


Năng lực riêng:

.....

Xem thêm >>>

Ngày soạn: .../.../...


Ngày dạy: .../.../...


CHƯƠNG IV. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG


BÀI 11. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN



  1. MỤC TIÊU

  2. Kiến thức, kĩ năng:


Sau bài này học sinh sẽ:


- Ôn lại và củng cố kiến thức về bất phương trình bậc nhất một ẩn



  • Nhận biết được khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn.

  • Tính được tỉ số lượng giác của một góc nhọn trong tam giác vuông.

  • Nhận biết được tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.

  • Sử dụng máy tính cầm tay tính tỉ số lượng giác của một góc nhọn



  1. Năng lực


Năng lực chung:



  • Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.


Năng lực riêng:

.....

Xem thêm >>>

Từ khóa: đủ GA toán 9 kết nối, các loại giáo án toán 9 kết nối, xem GA toán 9 kết nối