Toán 11 kết nối tri thức: Tải giáo án dạy thêm bài 3 Hàm số lượng giác

Mẫu giáo án dạy thêm, dạy buổi 2, phụ đạo toán 11 kết nối tri thức. Chi tiết bài 3 Hàm số lượng giác. Giáo án ngắn gọn lại nội dung chính bài học. Có thêm nhiều ngữ liệu, bài tập vận dụng. Tải về dễ dàng, tùy chỉnh theo ý muốn

Nội dung giáo án

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI 3: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

- Ôn lại và củng cố lại kiến thức về

  • Nhận biết các khái niệm về hàm số chẵn, hàm số lẻ, hàm số tuần hoàn.
  • Nhận biết các đặc trưng hình học của đồ thị hàm số chẵn, hàm số lẻ, hàm số tuần hoàn.
  • Nhận biết các hàm số lượng giác thông qua đường tròn lượng giác. Mô tả bảng giá trị của bốn hàm lượng giác đó trên một chu kì.
  • Nhận biết và thể hiện được đồ thì các hàm số lượng giác.
  • Xác định được tập giá trị, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn, chu kì, khoảng đồng biến, nghịch biến của các hàm số lượng giác.
  • Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn với hàm số lượng giác.
  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng:

  • Tư duy và lập luận toán học: So sánh, phân tích dữ liệu tìm ra mối liên hệ giữa các đối tượng đã cho và nội dung bài học hàm số lương giác, từ đó có thể áp dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài toán.
  • Mô hình hóa toán học: tìm được tập xác định của hàm lượng giác, xác định được tính chẵn lẻ, chu kỳ, tính tuần hoàn và sự biến thiên của hàm lượng giác trong các bài toán thực tế.
  • Giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.
  • Sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
  1. Về phẩm chất:
  • Có ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ.
  • Tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

 

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phiếu học tập.

- Học sinh: Vở, nháp, bút.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. KHỞI ĐỘNG
  2. a) Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh, tạo vấn đề vào chủ đề.
  3. b) Nội dung hoạt động: Hs chú ý lắng nghe và thực hiện yêu cầu.
  4. c) Sản phẩm học tập: Kết quả của HS
  5. d) Tổ chức hoạt động:

GV đặt câu hỏi:

+ Quan sát đồ thị hàm số và vận dụng kiến thức đã học, hay phát biểu hàm số có tập xác định, tập giá trị là gì? Hàm số là hàm số chẵn hay lẻ? Hàm số có khoảng đồng biến, nghịch biến như thế nào? Hàm số tuần hoàn với chu kì bao nhiêu?

+ Tương tự câu hỏi như trên với hàm số ?

  1. HỆ THỐNG LẠI KIẾN THỨC
  2. CỦNG CỐ PHẦN LÝ THUYẾT
  3. a. Mục tiêu: HS nhắc và nắm rõ phần lý thuyết của các dạng toán bài: “Hàm số lượng giác”. Từ đó có thể áp dụng giải toán một cách dễ dàng.
  4. b. Nội dung hoạt động: HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
  5. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
  6. d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

*Chuyển giao nhiệm vụ

- GV đặt câu hỏi và cùng HS nhắc lại kiến thức phần lí thuyết cần ghi nhớ trong bài “Hàm số lượng giác” trước khi thực hiện các phiếu bài tập.

* Thực hiện nhiệm vụ:

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, ghi nhớ lại kiến thức, trả lời câu hỏi.

* Báo cáo kết quả: đại diện một số HS đứng tại chỗ trình bày kết quả.

* Nhận xét đánh giá: GV đưa ra nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Hàm số chẵn, hàm số lẻ, hàm số tuần hoàn

Cho hàm số  có tập xác định là .

+  là hàm số chẵn nếu  thì . Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục tung là trục đối xứng.

+  là hàm số lẻ nếu  thì . Đồ thị của hàm số lẻ nhận gốc tọa độ là tâm đối xứng.

- Hàm số tuần hoàn

Hàm số y = f(x) có tập xác định D được gọi là hàm số tuần hoàn  nếu tồn tại  sao cho:

·    và

·    .

Số T dương nhỏ nhất thỏa mãn các điều kiện trên (nếu có) được gọi là chu kì của hàm số tuần hoàn đó.

2.  Hàm số

Quy tắc đặt tương ứng mỗi số thực  với số thực  được gọi là hàm số sin, kí hiệu .

·  TXĐ: .

·  Tập giá trị: .

·  Là hàm số lẻ và tuần hoàn với chu kì .

·  Đồng biến trên mỗi khoảng  và nghịch biến trên mỗi khoảng .

·   Đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ, gọi là đường hình sin.

2. Hàm số

Quy tắc đặt tương ứng mỗi số thực  với số thực  được gọi là hàm số côsin, kí hiệu .

·    TXĐ: .

·  Tập giá trị: .

·   Là hàm số chẵn và tuần hoàn với chu kì .

·   Đồng biến trên mỗi khoảng  và nghịch biến trên mỗi khoảng .

·   Đồ thị là một đường hình sin đối xứng qua trục tung.

3. Hàm số

Hàm số tang là hàm số xác định bởi công thức . Kí hiệu: .

·  TXĐ: .

·  Tập giá trị: .

·  Là hàm số lẻ và tuần hoàn với chu kì .

·  Đồng biến trên mỗi khoảng  

·   Đồ thị là đối xứng qua gốc tọa độ.

4. Hàm số

Hàm số côtang là hàm số xác định bởi công thức: . Kí hiệu: .

·  TXĐ: .

·  Tập giá trị: .

·  Là hàm số lẻ và tuần hoàn với chu kì .

·  Nghịch biến trên mỗi khoảng  

·   Đồ thị là đối xứng qua gốc tọa độ.

 

  1. BÀI TẬP LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
  2. a. Mục tiêu: HS biết cách giải các dạng bài tập thường gặp trong dạng “Hàm số lượng giác” thông qua các phiếu bài tập.
  3. b. Nội dung hoạt động: HS thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu bài tập
  4. c. Sản phẩm học tập: Kết quả thực hiện của HS
  5. d. Tổ chức thực hiện:

*Nhiệm vụ 1: GV phát phiếu bài tập, nêu phương pháp giải, cho học sinh làm bài theo nhóm bằng phương pháp khăn trải bàn.

 

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1

Dạng 1: Tìm tập xác định của hàm số

* Phương pháp giải:

- Hàm số sin và cos, tập xác định .

- Hàm số tang, TXĐ:

- Hàm số cotang, TXĐ:  

Bài 1. Tìm tập xác định của hàm số sau:

a).                                               b)

c)                                        d)

Bài 2. Tìm tập xác định của hàm số sau:

a)                                          b)

Bài 3. Tìm tập xác định của hàm số sau:

a) ;                              b)
c)   d) .

 

Thông tin tải tải liệu

Nội dung tải tài liệu ở đây

Nhận xét
Đánh giá trung bình

5.0
... ... ... ... ...

Chi tiết

Từ khóa: GA dạy thêm bài 3 Hàm số toán 11 kết nối tri thức, Tải mẫu GA dạy thêm toán 11 kết nối, giáo án buổi chiều bài 3 Hàm số lượng giác

Kho tài liệu Toán 11 kết nối tri thức

Giải toán 11 kết nối tri thức dễ hiểu
Giải toán 11 kết nối tri thức với nhiều cách giải khác nhau. Từ giải ngắn gọn,
Giải SBT toán 11 kết nối tri thức dễ hiểu
Giải SBT toán 11 kết nối tri thức với nhiều cách giải khác nhau. Từ giải ngắn
Giải chuyên đề toán 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề toán 11 kết nối tri thức với nhiều cách khác nhau. Từ giải
Phiếu làm bài trắc nghiệm toán 11 kết nối tri thức
Phiếu trắc nghiệm toán 11 kết nối tri thức. Vơi đa dạng câu hỏi, bài tập trắ
Giáo án toán 11 kết nối tri thức chuẩn nhất
Đầy đủ giáo án word, dạy thêm, giáo án powerpoint...môn toán 11 kết nối tri thức
Đề kiểm tra toán 11 kết nối tri thức đủ bộ
Đề kiểm tra, đề thi toán 11 kết nối tri thức. Có rất nhiều đề thi: Giữa họ

Giáo án toán kết nối tri thức bản chuẩn, đầy đủ