Chuyên đề Toán 11 kết nối tri thức: Tải giáo án bài 3 Phép đối xứng trục (P2)

Mẫu giáo án chuyên đề toán 11 kết nối tri thức. Chi tiết chuyên đề 3 Phép đối xứng trục (P2). Giáo án được biên soạn chi tiết. Có thể tải về tham khảo. Cách tải nhanh chóng, dễ dàng. Ngoài ra, hệ thống có đủ giáo án các bài khác của chuyên đề toán 11 kết nối tri thức

Nội dung giáo án

 

TIẾT 2: LUYỆN TẬP VÀ CHỮA BÀI TẬP

Hoạt động 2: Tính chất (tiếp theo)

  1. a) Mục tiêu:

- HS vận dụng các tính chất của phép đối xứng trục vào các bài tập có liên quan trong phần.

  1. b) Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV, chú ý nghe giảng, thực hiện các Luyện tập 2, đọc hiểu ví dụ.
  2. c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu hỏi. HS xác định được
  3. d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV cho HS đọc Ví dụ 2 và trình bày cho HS theo hướng dẫn trong SGK.

+ HS chép bài vào vở.

- HS thảo luận nhóm đôi để hoàn thành Luyện tập 2

 

 

 

 

 

 

- GV cho HS đọc – hiểu Ví dụ 3

 

- GV chia HS thành các nhóm tương ứng với các tổ trong lớp để thực hiện Luyện tập 3.

+ Các nhóm thực hiện thảo luận và trình bày đáp án cho GV và các nhóm khác lắng nghe.

+ Các nhóm còn lại nhận xét và phản biện.

+ GV nhận xét và chốt đáp án.

 

 

 

 

 

 

- GV cho HS quan sát phần Vận dụng và mời 1 HS đứng tại chỗ trả lời yêu cầu.

+ GV chốt đáp án.

 

 

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, suy nghĩ trả lời câu hỏi, hoàn thành các yêu cầu.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

2. Tính chất (tiếp theo)

Ví dụ 2: (SGK – tr.14)

Hướng dẫn giải (SGK – tr.14).

 

Luyện tập 2

Gọi  là ảnh của  qua phép đối xứng trục . Khi đó  và .

Ta có:

 

=>  thuộc đường thẳng  có phương trình là .

Ví dụ 3: (SGK – tr.15)

Hướng dẫn giải (SGK – tr.15).

Luyện tập 3

Gọi  là trung trực của . Vì  cố định =>  cố định.

Do  là 4 đỉnh của hình thang cân, có  là cạnh đáy =>  là đáy còn lại.

=>  là trung trực của  và .

=>  là ảnh của  qua phép đối xứng trục .

Có  =>  là ảnh của đường thẳng  qua phép đối xứng trục .

Vậy  thay đổi trên một đường thẳng cố định

Vận dụng

Quan sát hình ảnh ta thấy hình thứ hai từ trái sang có trục đối xứng.

 

  1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
  2. a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học.
  3. b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm bài tập 1.6 ; 1.7 (SGK – tr.15).
  4. c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
  5. d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV tổ chức cho HS hoạt động thực hiện Bài 1.6 ; 1.7 (SGK – tr.15).

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm, hoàn thành các bài tập GV yêu cầu.

- GV quan sát và hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét bài trên bảng.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các hoạt động tốt, nhanh và chính xác.

Kết quả:

1.6.

Cách xác định :

- Nối điểm  với điểm

- Xác định trung điểm  của . Qua  vẽ đường thẳng  vuông góc với .

Khi đó  là đường trung trực của đoạn thẳng .

Vậy ta có phép đối xứng trục  biến điểm  thành điểm .

1.7.

Đường thẳng  là đường trung trực của đoạn  thì qua phép đối xứng trục , đường tròn  biến thành đường tròn .

  1. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
  2. a) Mục tiêu:

- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.

  1. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập 1.8 ; 1.9 ; 1.10 (SGK – tr.15) và bài tập thêm.
  2. c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện các bài tập.
  3. d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS hoạt động hoàn thành bài tập 1.8 ; 1.9 ; 1.10 (SGK – tr.15)

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS suy nghĩ, trao đổi, thảo luận thực hiện nhiệm vụ.

- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Bài tập: đại diện HS trình bày kết quả, các HS khác theo dõi, đưa ý kiến.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, đánh giá, đưa ra đáp án đúng, chú ý các lỗi sai của học sinh hay mắc phải.

Gợi ý đáp án:

1.8.

Vì  tương ứng là các điểm đối xứng với  qua  nên phép đối xứng trục  biến điểm  thành điểm  và biến điểm  thành điểm .

=>  là đường trung trực của đoạn  và đoạn

=>  =>  là hình thang (1)

Gọi  là trung điểm , khi đó  thuộc trung trực  của đoạn thẳng  nên phép đối xứng trục  biến điểm  thành chính nó.

=> phép đối xứng trục  biến  thành  nên  (2)

Từ (1)(2) suy ra tứ giác  là hình thang cân.

Vậy  là 4 đỉnh của một hình thang cân.

1.9.

Gọi  là ảnh của  qua phép đối xứng trục . Khi đó

Ta có :

=>  thuộc đường thẳng  có phương trình là .

1.10.

Bước 1. Vẽ một đường tròn có tâm  và có bán kính  bằng bán kính đường tròn lớn
trong hình và vẽ lục giác đều  nội tiếp đường tròn đó (để ý rằng, cạnh của lục
giác đều bằng bán kính của đường tròn ngoại tiếp lục giác đó).
Bước 2. Vẽ cung tròn nhỏ , có tâm  (để ý rằng cung này có bán kính cũng bằng ).
Sau đó vẽ tương tự đối với các cung tương ứng có tâm tại các đỉnh còn lại của lục giác.
Bước 3. Vẽ  đối xứng với trung điểm của cung nhỏ  của đường tròn  qua
đường thẳng . Vẽ điểm  đối xứng với trung điểm của cung nhỏ  của  qua
đường thẳng  Các điểm  được vẽ tương tự. Sau đó vẽ đường tròn ngoại
tiếp lục giác
Bước 4. Đối với lục giác đều , vẽ các cung tương tự như các cung trong lục giác đều  đã được vẽ hình vẽ dưới.

 

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

  • Ghi nhớ kiến thức trong bài.
  • Hoàn thành các bài tập trong SBT
  • Chuẩn bị bài mới: “Phép quay và phép đối xứng tâm”.

 

 

Thông tin tải tải liệu

Nội dung tải tài liệu ở đây

Nhận xét
Đánh giá trung bình

5.0
... ... ... ... ...

Chi tiết

Từ khóa: GA chuyên đề bài 3 Phép đối xứng trục (P2), Giáo án chuyên đề bài 3 Phép đối xứng trục (P2) toán 11 kết nối

Kho tài liệu Toán 11 kết nối tri thức

Giải toán 11 kết nối tri thức dễ hiểu
Giải toán 11 kết nối tri thức với nhiều cách giải khác nhau. Từ giải ngắn gọn,
Giải SBT toán 11 kết nối tri thức dễ hiểu
Giải SBT toán 11 kết nối tri thức với nhiều cách giải khác nhau. Từ giải ngắn
Giải chuyên đề toán 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề toán 11 kết nối tri thức với nhiều cách khác nhau. Từ giải
Phiếu làm bài trắc nghiệm toán 11 kết nối tri thức
Phiếu trắc nghiệm toán 11 kết nối tri thức. Vơi đa dạng câu hỏi, bài tập trắ
Giáo án toán 11 kết nối tri thức chuẩn nhất
Đầy đủ giáo án word, dạy thêm, giáo án powerpoint...môn toán 11 kết nối tri thức
Đề kiểm tra toán 11 kết nối tri thức đủ bộ
Đề kiểm tra, đề thi toán 11 kết nối tri thức. Có rất nhiều đề thi: Giữa họ

Giáo án toán kết nối tri thức bản chuẩn, đầy đủ