Toán 11 kết nối tri thức: Tải giáo án bài 9 Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm

Mẫu giáo án bài 9 Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm - toán 11 kết nối tri thức. Giáo án được biên soạn chi tiết. Có thể tải về tham khảo. Cách tải nhanh chóng, dễ dàng. Ngoài ra, hệ thống có đủ các bài khác trong chương trình toán 11 kết nối tri thức

Nội dung giáo án

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI 9: CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO XU THẾ TRUNG TÂM (2 TIẾT)

  1. MỤC TIÊU:
  2. Kiến thức, kĩ năng:

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

  • Tính các số đặc trưng đo xu thế trung tâm của mẫu số liệu ghép nhóm.
  • Hiểu ý nghĩa, vai trò của các số đặc trưng của mẫu số liệu thực tế.
  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá.
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm.
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng: Tư duy và lập luận toán học; Giao tiếp toán học; Mô hình hóa toán học; Giải quyết vấn đề toán học.

  • Tư duy và lập luận toán học: Nhận biết và hiểu các khái niệm, quy tắc để tính toán các số đặc trưng đo xu thế trung tâm.
  • Giao tiếp toán học: Sử dụng ngôn ngữ và biểu đồ, bảng toán học để trình bày ý kiến, giải thích và trao đổi thông tin về các vấn đề toán học với người khác một cách rõ ràng và logic.
  • Mô hình hóa toán học: Chuyển đổi các tình huống thực tế thành các mô hình toán học, xác định các thành phần và quan hệ giữa chúng, để thực hiện tính toán các số đặc trưng đo xu thế trung tâm.
  • Giải quyết vấn đề toán học: Áp dụng kiến thức và kỹ năng toán học để giải quyết các vấn đề phức tạp, thực tế liên quan đến Số trung bình, trung vị, mốt, tứ phân vị.
  • Sử dụng công cụ và phương tiện toán học: Sử dụng MTCT để tính toán các số đặc trưng đo xu thế trung tâm.
  1. Phẩm chất
  • Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.
  • Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học.
  3. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
  2. a) Mục tiêu:

- Tạo hứng thú, thu hút HS tìm hiểu nội dung bài học.

  1. b) Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
  2. c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu, bước đầu hình dung về nội dung sẽ học: các số đặc trưng đo xu thế trung tâm.
  3. d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu:

Một cửa hàng đã ghi lại số tiền bán xăng cho 35 khách hàng đi xe máy. Mẫu số liệu gốc có dạng:  trong đó  là số tiền bán xăng cho khách hàng thứ  Vì một lí do nào đó, cửa hàng chỉ có mẫu số liệu ghép nhóm dạng sau:

Số tiền

(nghìn đồng)

       

Số khách hàng

       

Bảng 3.1. Số tiền khách hàng mua xăng

Dựa trên mẫu số liệu ghép nhóm này, làm thế nào để ước lượng các số đặc trưng đo xu thế trung tâm (số trung bình, trung vị, tứ phân vị, mốt) cho mẫu số liệu gốc?

 

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “"Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm" là một chủ đề rất thú vị và quan trọng trong lĩnh vực đo lường và thống kê. Trong bài viết này, chúng ta sẽ khám phá về các số đặc trưng mà chúng ta có thể sử dụng để đo và phân tích xu thế trung tâm của một tập dữ liệu. Các số đặc trưng này bao gồm trung bình, trung vị và độ lệch chuẩn. Chúng ta sẽ tìm hiểu cách tính toán và ý nghĩa của từng số đặc trưng này trong việc đo xu thế trung tâm.”

Bài mới: Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm.

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

TIẾT 1: SỐ TRUNG BÌNH CỦA MẪU SỐ LIỆU GHÉP NHÓM.

TRUNG VỊ CỦA MẪU SỐ LIỆU GHÉP NHÓM

Hoạt động 1: Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm.

  1. a) Mục tiêu:

- HS nhận biết và hiểu được công thức tính số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm.

- HS vận dụng công thức vào một số bài tập và ví dụ có trong bài.

  1. b) Nội dung:

 HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi, thực hiện HĐ1; Luyện tập 1, các Ví dụ.

  1. c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu hỏi, HS nhận biết và hiểu được công thức tính số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm.
  2. d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CA GV VÀ HS

SN PHM D KIN

Bước 1: Chuyn giao nhim v:

- GV triển khai HĐ1 cho HS khảo sát thời gian tự học của các HS khác trong lớp theo mẫu:

- GV có thể gợi ý cho HS:

+ Da trên mu kho sát ta ch thu được s liu dng ghép nhóm nên không th tính chính xác thi gian t hc trung bình.

+ Để ước lượng thi gian t hc trung bình, trong mi nhóm ta chn mt giá tr đại din và xem như các giá tr trong nhóm bng nhau và bng giá tr đại din này.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV giới thiệu công thức tính số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm là

theo như khung kiến thức trọng tâm trong SGK.

 

 

- GV giảng phần Chú ý theo SGK để cho HS biết cách xử lý khi gặp mẫu số liệu ghép nhóm cho số liệu rời rạc.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV hướng dẫn cho HS làm Ví d 1.

+ Trong mi nhóm cân nng ta chn mt giá tr đại din là trung bình cng ca hai đầu mút nhóm đó và ta lp được bng thng kê cân nng ca các HS.

+ Sau đó áp dng công thc tìm s trung bình ca mu s liu ghép nhóm để tính toán.

- GV cho HS thảo luận nhóm đôi thực hiện Luyn tp 1.

+ GV mời 1 HS đứng tại chỗ nêu hướng giải quyết bài toán này.

+ GV chỉ định 1 HS lên bảng làm bài và cả lớp cùng nhận xét bài làm của bạn.

 

 

 

 

 

 

 

- GV đặt câu hỏi cho HS:

S trung bình ca mu s liu ghép nhóm có bng vi s trung bình ca mu s liu gc không? S trung bình cho biết điu gì?

Bước 2: Thc hin nhim v:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, thảo luận nhóm đôi, nhóm 4 theo yêu cầu, trả lời câu hỏi.

- GV quan sát hỗ trợ, hướng dẫn.

Bước 3: Báo cáo, tho lun:

- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

Bước 4: Kết lun, nhn định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm

+ Công thức tính số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm.

1. S trung bình ca mu s liu ghép nhóm

HĐ1.

a) Giả sử lớp 11A có 30 học sinh và sau khi khảo sát, ta có được bảng thống kê như sau:

Thời gian (giờ)

Dưới 1,5 giờ

   

Từ 4,5 giờ trở lên

Số học sinh

       

b) Ta không thể tính chính xác thời gian tự học trung bình của các học sinh trong lớp vì không có mẫu số liệu cụ thể về thời gian tự học của từng học sinh.

c) Có thể tính gần đúng thời gian tự học trung bình của các học sinh trong lớp dựa trên mẫu số liệu ghép nhóm bằng cách chọn thời gian đại diện cho mỗi nhóm, sau đó sử dụng tần số tương ứng để tính số trung bình, cụ thể:

- Thời gian tự học dưới  giờ, ta chọn giá trị đại diện là  giờ, tần số tương ứng là 5.

- Thời gian tự học từ 1,5 đến dưới 3 giờ, ta chọn giá trị đại diện là , tần số tương ứng là 15.

- Thời gian tự học từ 3 đến dưới 4,5 giờ, ta chọn giá trị đại diện là  tần số tương ứng là 8.

- Thời gian tự học là từ 4,5 giờ trở lên, ta chọn giá trị đại diện là 5,25, tần số tương ứng là 2.

=> Số trung bình là:

Vậy thời gian tự học trung bình của học sinh lớp 11A xấp xỉ khoảng 2,6 giờ.

Công thc

S trung bình ca mu s liu ghép nhóm là .

Trong đó  là c mu và

 (vi i = 1,,k) là giá tr đại din ca nhóm .

Chú ý:

Đối với số liệu rời rạc, người ta thường cho các nhóm dưới dạng , trong đó . Nhóm  được hiểu là nhóm gồm các giá trị . Khi đó, ta cần hiệu chỉnh mẫu dữ liệu ghép nhóm để đưa về dạng bảng 3.2 trước khi thực hiện tính toán các số đặc trưng bằng hiệu chỉnh nhóm  với  thành nhóm . Chẳng hạn, với dữ liệu ghép nhóm điểm thi môn Toán trong bảng 3.3 sau khi hiệu chỉnh ta được bảng 3.4.

Ví d 1: (SGK tr.63).

Hướng dn gii (SGK tr.63).

 

 

 

 

 

 

 

Luyn tp 1

Trong mỗi khoảng thời gian, giá trị đại diện là trung bình cộng của giá trị hai đầu mút nên ta có bảng sau:

Thời gian (giờ)

         

Số học sinh

         

Tổng số học sinh là . Thời gian xem ti vi trung bình trong tuần trước của các học sinh là

 (giờ).

 

Ý nghĩa

Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm xấp xỉ cho số trung bình của mẫu số liệu gốc, nó cho biết vị trí trung tâm của mẫu số liệu và có thể dùng để đại diện cho mẫu số liệu.

 

 

Hoạt động 2: Trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm.

  1. a) Mục tiêu:

- HS nắm được công thức tính trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm.

- Học phát biểu được các bước để tính trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm.

  1. b) Nội dung:

 HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi, thực hiện HĐ2; Luyện tập 2 và các Ví dụ.

  1. c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu hỏi, HS xác định được công thức và các bước tính trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm.
  2. d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CA GV VÀ HS

SN PHM D KIN

Bước 1: Chuyn giao nhim v:

- GV giảng và lấy ví dụ cho HS hiểu về khái niệm số trung vị là gì?

+ S trung v là s nm gia mt tp d liu đã được sp xếp theo th t, và chia tp đó thành 2 na bng nhau.

+ Ví d:

 dãy s:

 có c mu là 7 (tc là có 7 s hng), nên có s trung v là 13.

 dãy s:

 có c mu là 8 (tc là có 8 s hng), nên có s trung v là  .

- Từ đó GV cho HS thảo luận nhóm đôi để thực hiện HĐ2.

 GV gợi ý:

+ C mu ca mu s liu là bao nhiêu?

+ Tìm s đứng gia dãy và chia dãy s liu ra thành 2 na bng nhau. Đó chính là s trung v.

+ S trung v đó thuc nhóm có chiu cao là bao nhiêu?

- GV khái quát lại các bước thực hiện tìm số trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm cho HS theo như SGK.

 

 

 

 

 

- GV cho HS thực hiện đọc – hiểu Ví d 2 và trình bày lại cách thực hiện.

- GV cho HS thảo luận với bạn cùng bàn thực hiện Luyn tp 2. Sau đó GV chỉ định 2 HS lên bảng làm bài.

+ Các HS khác làm bài vào vở và đối chiếu đáp án với bài giải trên bảng.

+ GV đi kiểm tra một số HS làm bài và hỗ trợ nếu cần.

+ GV nhận xét chữa chi tiết bài tập cho HS.

 

 

 

 

- GV nêu Ý nghĩa của Trung vị cho HS.

 

Bước 2: Thc hin nhim v:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, thảo luận nhóm đôi, nhóm 4 theo yêu cầu, trả lời câu hỏi.

- GV quan sát hỗ trợ, hướng dẫn.

Bước 3: Báo cáo, tho lun:

- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

Bước 4: Kết lun, nhn định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm

+ Công thức tính trung vị và các bước tính trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm.

2. Trung v ca mu s liu ghép nhóm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HĐ2

Ta có: cỡ mẫu , là số lẻ nên trung vị là giá trị chính giữa của mẫu số liệu và là giá trị ở vị trí thứ 11 của mẫu số liệu. Mà  thuộc  nên trung vị của mẫu số liệu thuộc nhóm

 

 

 

 

Các bước tìm s trung v ca mu s liu ghép nhóm:

Bước 1: Xác định nhóm cha trung v. Gi s đó là nhóm th p: [ ).

Bước 2: Trung v là:

 

Trong đó n là c mu,  là tn s nhóm p. Vi , ta quy ước .

Ví d 2: (SGK tr.64).

Hướng dn gii (SGK tr.64).

Luyn tp 2

Cỡ mẫu là n = 200.

Gọi x1, x2, ..., x200 là tốc độ giao bóng của vận động viên trong 20 lần giao bóng và giả sử dãy này đã được sắp xếp theo thứ tự tăng dần. Khi đó, trung vị là: . Do 2 giá trị  thuộc nhóm  (Vì  nên nhóm này chứa trung vị.

Do đó:

 

 

 

Ta có:

Ý nghĩa

Trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm xấp xỉ cho trung vị của mẫu số liệu gốc, nó chia mẫu số liệu thành hai phần, mỗi phần chứa 50% giá trị.

 

 

 

TIẾT 2: TỨ PHÂN VỊ CỦA MẪU SỐ LIỆU GHÉP NHÓM.

MỐT CỦA MẪU SỐ LIỆU GHÉP NHÓM

Hoạt động 3: Tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm.

  1. a) Mục tiêu:

- Học sinh hiểu được khái niệm về tứ phân vị thứ nhất, thứ hai, thứ ba,….

- Học sinh áp dụng công thức tính tứ phân vị để xử lí các bài toán, ví dụ có liên quan.

  1. b) Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV, chú ý nghe giảng, thực hiện hoạt động, trả lời câu hỏi, làm HĐ3, Luyện tập 3, các Ví dụ.
  2. c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu hỏi, Học sinh hiểu được khái niệm về tứ phân vị thứ nhất, thứ hai, thứ ba,….và công thức tính tứ phân vị.
  3. d) Tổ chức thực hiện:

 

 

Thông tin tải tải liệu

Nội dung tải tài liệu ở đây

Nhận xét
Đánh giá trung bình

5.0
... ... ... ... ...

Chi tiết

Từ khóa: GA bài 9 Các số toán 11 kết nối tri thức, Tải mẫu giáo án bài 9 Các số toán 11 kết nối tri thức, GA word bài 9 Các số đặc trưng đo xu thế

Kho tài liệu Toán 11 kết nối tri thức

Giải toán 11 kết nối tri thức dễ hiểu
Giải toán 11 kết nối tri thức với nhiều cách giải khác nhau. Từ giải ngắn gọn,
Giải SBT toán 11 kết nối tri thức dễ hiểu
Giải SBT toán 11 kết nối tri thức với nhiều cách giải khác nhau. Từ giải ngắn
Giải chuyên đề toán 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề toán 11 kết nối tri thức với nhiều cách khác nhau. Từ giải
Phiếu làm bài trắc nghiệm toán 11 kết nối tri thức
Phiếu trắc nghiệm toán 11 kết nối tri thức. Vơi đa dạng câu hỏi, bài tập trắ
Giáo án toán 11 kết nối tri thức chuẩn nhất
Đầy đủ giáo án word, dạy thêm, giáo án powerpoint...môn toán 11 kết nối tri thức
Đề kiểm tra toán 11 kết nối tri thức đủ bộ
Đề kiểm tra, đề thi toán 11 kết nối tri thức. Có rất nhiều đề thi: Giữa họ