Mĩ thuật 6 kết nối tri thức: Tải slide trình chiếu bài 9 Sáng tạo mĩ thuật với trò chơi dân gian

Mẫu giáo án powerpoint, giáo án điện tử, slide trình chiếu mĩ thuật 6 kết nối tri thức. Chi tiết bài 9 Sáng tạo mĩ thuật với trò chơi dân gian. Bài giảng này được thiết kế hấp dẫn, cuốn hút. Các nội dung chính được trình bày cô đọng, dễ nhớ. Giáo án dùng để chiếu lên tivi, máy chiếu dạy cho học sinh. Tải về đơn giản, dễ dàng

Nội dung giáo án

......

=> Phía trên chỉ là một phần. Giáo án khi tải về có đủ nội dung bài học

Nội dung chính trình bài trong Slides

BÀI 9: SÁNG TẠO MĨ THUẬT VỚI TRÒ CHƠI DÂN GIAN (2 Tiết)

Khởi động

Ai nhanh trí hơn?

Quan sát các hình sau và đoán đây là trò chơi nào?

TL: nhảy dây, kéo co, trò chơi thảy đá, đá cầu

  1. Quan sát

Quan sát một số phác thảo dáng người tham gia trò chơi dân gian trong SGK trang 40, 41 và trả lời câu hỏi:

  • Em đã chơi trò chơi dân gian nào có trong SGK?
  • Em đã biết những trò chơi dân gian nào?

Kết luận:

  • Trò chơi dân gian có từ xa xưa và được truyền lại đến ngày nay.
  • Đây là chủ đề được thể hiện trong nhiều dòng tranh dân gian như Đông Hồ, Hàng Trống…, qua đó giúp bảo tồn, phát huy những giá trị nghệ thuật qua nhiều thế hệ.

+ Trò chơi bịt mắt bắt dê

– Tranh Đông Hồ

Trò chơi chọi chim

– Tranh Đông Hồ

Có rất nhiều dáng người thể hiện về hoạt động trò chơi dân gian như ngồi, đứng choãi chân, đẩy gậy hoặc kéo co, nhảy sạp....

  • Khi thể hiện dáng người, cần chú ý đến động tác, mối tương quan tỉ lệ giữa đầu, thân, tay, chân, sao cho hài hoà, thuận mắt.
  • Để thể hiện được đặc điểm trò chơi dân gian, cần chú ý đến động tác, biểu cảm bộc lộ sự thoải mái và vui vẻ của người chơi.
  1. Thể hiện

Quan sát các bước thực hiện bức tranh trò chơi dân gian múa lân trong SGK trang 42 và cho biết:

  • Sản phẩm trên có những bước nào?

Các bước thực hiện một bức tranh về trò chơi dân gian :

Bước 1: Phác hình có thể hiện ý tưởng, có hình chính, hình phụ

Bước 2: Vẽ màu vào bức tranh

Bước 3: Vẽ nét  trang trí và hoàn thiện

Câu hỏi: Em hãy thực hiện một sản phẩm mĩ thuật có hình ảnh về trò chơi dân gian.

Một số tác phẩm tham khảo

+ Trò chơi lên nụ xòe hoa

+ Trò chơi ô ăn quan

+ Trò chơi bịt mắt bắt dê

+ Trò chơi rồng rắn lên mây

  1. THẢO LUẬN

Trưng bày sản phẩm và chia sẻ, thảo luận theo các gợi ý:

+ Sản phẩm của bạn thể hiện trò chơi dân gian nào?

+ Bạn đã sử dụng hình thức thể hiện nào trong sản phẩm mĩ thuật?

+ Bạn thích sản phẩm nào nhất? Vì sao?

  1. VẬN DỤNG

Đọc phần “Em có biết” trong SGK trang 43, kết hợp quan sát tranh “Bác Hồ với thiếu nhi”, em hãy chỉ ra cách xử lí tạo cân bằng trong tác phẩm này?

Gợi ý:

+ Về bố cục: Tác giả vẽ hình ảnh Bác Hồ ở giữa trung tâm của bức tranh. Hình ảnh các cháu thiếu nhi được sắp xếp cân đối xung quanh.

+ Về màu sắc: Tác giả sắp xếp cân đối các mảng màu ghi, trắng, tím, xanh đậm, hồng,...gần như đối xứng và nối tiếp thành bố cục tròn xoay quanh mảng màu vàng ở trọng tâm bức tranh

Thông tin tải tải liệu

Nội dung tải tài liệu ở đây

Nhận xét
Đánh giá trung bình

5.0
... ... ... ... ...

Chi tiết

Từ khóa: GA Powerpoint bài 9 Sáng tạo mĩ thuật 6 kết nối tri thức, Tải mẫu GA điện tử bài 9 Sáng tạo mĩ thuật 6 kết nối, Slide bài giảng bài 9 Sáng tạo mĩ thuật với trò chơi

Kho tài liệu Mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải mĩ thuật 6 kết nối tri thức dễ hiểu
Giải mĩ thuật 6 kết nối tri thức với nhiều cách giải khác nhau. Từ giải ngắn g
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức dễ hiểu
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức với nhiều cách giải khác nhau. Từ giải ng
Phiếu làm bài trắc nghiệm mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Phiếu trắc nghiệm mĩ thuật 6 kết nối tri thức. Vơi đa dạng câu hỏi, bài tập
Giáo án mĩ thuật 6 kết nối tri thức chuẩn nhất
Đầy đủ giáo án word, dạy thêm, giáo án powerpoint...môn mĩ thuật 6 kết nối tri t
Đề kiểm tra mĩ thuật 6 kết nối tri thức đủ bộ
Đề kiểm tra, đề thi mĩ thuật 6 kết nối tri thức. Có rất nhiều đề thi: Giữa

Giáo án mĩ thuật kết nối tri thức bản chuẩn, đầy đủ