Giáo án mĩ thuật 10 kết nối tri thức chuẩn nhất

Đầy đủ giáo án word, dạy thêm, giáo án powerpoint...môn mĩ thuật 10 kết nối tri thức. Các giáo án đều được biên soạn chỉnh chu, hoàn thiện. Cách tải về dễ dàng, nhanh chóng. Có đầy đủ kì 1, kì 2. Bộ tài liệu sẽ giúp việc giảng dạy mĩ thuật 10 kết nối tri thức nhẹ nhàng và hiệu quả

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LỊCH SỬ MĨ THUẬT (2 tiết)

  1. MỤC TIÊU
  2. Về kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Biết được một số khái niệm liên quan đến ngành Lịch sử mĩ thuật.
  • Hiểu được sự kết nối giữa ngành Lịch sử mĩ thuật và ngành Khảo cổ trong nghiên cứu mĩ thuật cổ.
  • Có kĩ năng và hiểu biết ban đầu về tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử mĩ thuật.
  1. Năng lực
  • Năng lực chung:
  • Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.
  • Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên.
  • Năng lực riêng:
  • Có khả năng thiết lập được các danh mục tài liệu nghiên cứu lịch sử mĩ thuật (sách, tạp chí, trang thông tin điện tử,…).
  • Có hiểu biết nhất định về một trường đại học có mã ngành Lí luận và Lịch sử mĩ thuật thông qua các phương tiện thông tin đại chúng.
  • Bước đầu làm quen với một số quan điểm trong tìm hiểu nghệ thuật/ mĩ thuật của một số học giả, nhà phê bình.
  • Trên cơ sở các hướng tiếp cận di sản mĩ thuật theo quan điểm mĩ thuật học, xã hội học, triết học, mĩ học, HS lựa chọn được quan điểm tìm hiểu lịch sử mĩ thuật mình yêu thích để hình thành năng lực biện luận, thuyết trình.
  1. Phẩm chất
  • Yêu thích khám phá các di sản mĩ thuật.
  • Chủ động lựa chọn hướng tiếp cận di sản mĩ thuật phù hợp để khai thác những giá trị nghệ thuật điển hình.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên
  • SGK, SGV, Giáo án.
  • Một số tư liệu, sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.
  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).
  1. Đối với học sinh
  • Bài thuyết trình.
  • Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu cần) theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

.....

Xem thêm >>>

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LỊCH SỬ MĨ THUẬT (2 tiết)

  1. MỤC TIÊU
  2. Về kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Biết được một số khái niệm liên quan đến ngành Lịch sử mĩ thuật.
  • Hiểu được sự kết nối giữa ngành Lịch sử mĩ thuật và ngành Khảo cổ trong nghiên cứu mĩ thuật cổ.
  • Có kĩ năng và hiểu biết ban đầu về tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử mĩ thuật.
  1. Năng lực
  • Năng lực chung:
  • Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.
  • Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên.
  • Năng lực riêng:
  • Có khả năng thiết lập được các danh mục tài liệu nghiên cứu lịch sử mĩ thuật (sách, tạp chí, trang thông tin điện tử,…).
  • Có hiểu biết nhất định về một trường đại học có mã ngành Lí luận và Lịch sử mĩ thuật thông qua các phương tiện thông tin đại chúng.
  • Bước đầu làm quen với một số quan điểm trong tìm hiểu nghệ thuật/ mĩ thuật của một số học giả, nhà phê bình.
  • Trên cơ sở các hướng tiếp cận di sản mĩ thuật theo quan điểm mĩ thuật học, xã hội học, triết học, mĩ học, HS lựa chọn được quan điểm tìm hiểu lịch sử mĩ thuật mình yêu thích để hình thành năng lực biện luận, thuyết trình.
  1. Phẩm chất
  • Yêu thích khám phá các di sản mĩ thuật.
  • Chủ động lựa chọn hướng tiếp cận di sản mĩ thuật phù hợp để khai thác những giá trị nghệ thuật điển hình.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên
  • SGK, SGV, Giáo án.
  • Một số tư liệu, sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.
  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).
  1. Đối với học sinh
  • Bài thuyết trình.
  • Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu cần) theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

.....

Xem thêm >>>

KHỞI ĐỘNG

Theo em, những trường đại học nào ở Việt Nam giảng dạy, nghiên cứu về ngành Lí luận và Lịch sử mĩ thuật?

Có Powerpoint sinh động

  • Giáo án Powerpoint mĩ thuật 10 kì 1 kết nối tri thức

  • Giáo án powerpoint mĩ thuật 10 kì 2 kết nối tri thức

BÀI 1:

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LỊCH SỬ MĨ THUẬT

KHÁM PHÁ

Lịch sử Mĩ thuật là gì?

Đọc thông tin mục Lịch sử mĩ thuật là gì?, quan sát hình ảnh, sơ đồ SGK tr.5, 6, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:

Nhóm 1: Tìm hiểu về đối tượng nghiên cứu của ngành Lịch sử mĩ thuật.

Nhóm 2: Trình bày những dấu mốc quan trọng của ngành Lịch sử mĩ thuật ở Việt Nam. 

Lịch sử Mĩ thuật là gì?

- Đối tượng nghiên cứu của ngành Lịch sử mĩ thuật là nguồn gốc, sự ra đời của mĩ thuật theo diễn trình thời gian qua những biểu hiện về sự thay đổi hoặc kế thừa, phát triển từ các giai đoạn chuyển tiếp.

.....

Xem thêm >>>

KHỞI ĐỘNG

Theo em, những trường đại học nào ở Việt Nam giảng dạy, nghiên cứu về ngành Lí luận và Lịch sử mĩ thuật?

Có Powerpoint sinh động

  • Giáo án Powerpoint mĩ thuật 10 kì 1 kết nối tri thức

  • Giáo án powerpoint mĩ thuật 10 kì 2 kết nối tri thức

BÀI 1:

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LỊCH SỬ MĨ THUẬT

KHÁM PHÁ

Lịch sử Mĩ thuật là gì?

Đọc thông tin mục Lịch sử mĩ thuật là gì?, quan sát hình ảnh, sơ đồ SGK tr.5, 6, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:

Nhóm 1: Tìm hiểu về đối tượng nghiên cứu của ngành Lịch sử mĩ thuật.

Nhóm 2: Trình bày những dấu mốc quan trọng của ngành Lịch sử mĩ thuật ở Việt Nam. 

Lịch sử Mĩ thuật là gì?

- Đối tượng nghiên cứu của ngành Lịch sử mĩ thuật là nguồn gốc, sự ra đời của mĩ thuật theo diễn trình thời gian qua những biểu hiện về sự thay đổi hoặc kế thừa, phát triển từ các giai đoạn chuyển tiếp.

.....

Xem thêm >>>

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

CHUYÊN ĐỀ 2: THỰC HÀNH VẼ TRANG TRÍ 1

BÀI 1: TRANG TRÍ VÀ NGUYÊN TẮC TẠO HÌNH TRONG TRANG TRÍ (3 tiết)

 

  1. MỤC TIÊU
  2. Về kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Hiểu được khái niệm của trang trí và vai trò của nghệ thuật trong trang trí đời sông.
  • Biết cách sắp xếp họa tiết, màu theo một số nguyên tắc và tạo được hòa sắc trang trí.
  1. Năng lực
  • Năng lực chung:
  • Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.
  • Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên.
  • Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để tìm hiểu thêm về trang trí và nguyên tắc tạo hình trong trang trí.
  • Năng lực riêng:
  • Nhận biết được đặc điểm trang trí hình vuông và vận dụng trong thực hành sáng tạo.
  • Lựa chọn được họa tiết, chất liệu để thực hành.
  1. Phẩm chất
  • Có hiểu biết về vai trò của nghệ thuật trong trang trí cuộc sống, từ đó có cảm xúc trong học tập, thực hành.
  • Cảm nhận được vẻ đẹp của SPMT và ứng dụng trong cuộc sống.
  • Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên
  • SGK, Sách chuyên đề học tập Mĩ thuật 10, SGV, Kế hoạch bài dạy.
  • Một số ảnh chụp, bài mẫu trang trí hình vuông, SPMT của HS.
  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).
  1. Đối với học sinh
  • Sách chuyên đề học tập Mĩ thuật 10.
  • Đồ dùng học tập, giáy màu, bút vẽ, giấy vẽ, bút màu,…
  • Hình ảnh, tranh vẽ liên quan đến nội dung bài học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

.....

Xem thêm >>>

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

CHUYÊN ĐỀ 2: THỰC HÀNH VẼ TRANG TRÍ 1

BÀI 1: TRANG TRÍ VÀ NGUYÊN TẮC TẠO HÌNH TRONG TRANG TRÍ (3 tiết)

 

  1. MỤC TIÊU
  2. Về kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Hiểu được khái niệm của trang trí và vai trò của nghệ thuật trong trang trí đời sông.
  • Biết cách sắp xếp họa tiết, màu theo một số nguyên tắc và tạo được hòa sắc trang trí.
  1. Năng lực
  • Năng lực chung:
  • Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.
  • Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên.
  • Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để tìm hiểu thêm về trang trí và nguyên tắc tạo hình trong trang trí.
  • Năng lực riêng:
  • Nhận biết được đặc điểm trang trí hình vuông và vận dụng trong thực hành sáng tạo.
  • Lựa chọn được họa tiết, chất liệu để thực hành.
  1. Phẩm chất
  • Có hiểu biết về vai trò của nghệ thuật trong trang trí cuộc sống, từ đó có cảm xúc trong học tập, thực hành.
  • Cảm nhận được vẻ đẹp của SPMT và ứng dụng trong cuộc sống.
  • Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên
  • SGK, Sách chuyên đề học tập Mĩ thuật 10, SGV, Kế hoạch bài dạy.
  • Một số ảnh chụp, bài mẫu trang trí hình vuông, SPMT của HS.
  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).
  1. Đối với học sinh
  • Sách chuyên đề học tập Mĩ thuật 10.
  • Đồ dùng học tập, giáy màu, bút vẽ, giấy vẽ, bút màu,…
  • Hình ảnh, tranh vẽ liên quan đến nội dung bài học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

.....

Xem thêm >>>

Từ khóa: đủ GA mĩ thuật 10 kết nối, các loại giáo án mĩ thuật 10 kết nối, xem GA mĩ thuật 10 kết nối