Giáo án Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo chuẩn nhất

Đầy đủ giáo án word, dạy thêm, giáo án powerpoint...môn ngữ văn 11 chân trời sáng tạo. Các giáo án đều được biên soạn chỉnh chu, hoàn thiện. Cách tải về dễ dàng, nhanh chóng. Có đầy đủ kì 1, kì 2. Bộ tài liệu sẽ giúp việc giảng dạy ngữ văn 11 chân trời sáng tạo nhẹ nhàng và hiệu quả

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/….

BÀI 1: THÔNG ĐIỆP TỪ THIÊN NHIÊN

( TÙY BÚT, TẢN VĂN)

…………………………..

Môn: Ngữ văn 11 – Lớp:

Số tiết: 12 tiết

MỤC TIÊU CHUNG BÀI 1

  • Nhận biết và phân tích được sự kết hợp giữa tự sự và trữ tình trng tùy bút, tản văn.
  • Phân tích và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, cảm hứng chủ đạo, thông điệp mà tác giả muốn gửi đến người đọc, phát hiện được các giá trị văn hóa, triết lí nhân sinh.
  • Nhận biết và phân tích được một số đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ văn học, tính đa nghĩa của ngôn từ trong tác phẩm văn học, phân tích được ý nghĩa hay tác động của văn bản học trong việc làm thay đổi suy nghĩ, tình cảm, cách nhìn và cách thưởng thức , đánh giá của cá nhân đối với văn học và cuộc sống.
  • GIải thích được nghĩa của từ.
  • Viết được bài thuyết minh có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như: miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận.
  • Biết giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật theo lựa chọn cá nhân (tác phẩm văn học, tác phẩm điện ảnh, âm nhạc, hội họa).
  • Nắm bắt nội dung thuyết trình và quan điểm của người nói, nêu được nhận xét, đánh giá về nội dung và cách thuyết trình biết cách đặt câu hỏi về những điều cần làm rõ.
  • Biết yêu quý và có ý thức gìn giữ vẻ đẹp của thiên nhiên.

Ngày soạn: …/…/…

.....

Xem thêm >>>

Xem thêm >>>

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

  1. Suy nghĩ và trả lời câu hỏi sau:
  • Em đã biết những gì về Huế?
  • Hãy chia sẻ với các bạn về những điều em biết.

KHỞI ĐỘNG

  1. Suy nghĩ và trả lời câu hỏi sau: Dựa vào nhan đề và hình ảnh minh họa, các em dự đoán gì về nội dung của văn bản?

BÀI 1: THÔNG ĐIỆP TỪ THIÊN NHIÊN

(TẢN BÚT, TẢN VĂN)

VĂN BẢN 1: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. TÌM HIỂU CHUNG
  2. Tùy bút và tản văn

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Dựa vào nội dung đã đọc, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:

  • Trình bày những hiểu của biết của em về khái niệm cũng như đặc điểm của thể loại tùy bút và tản văn?
  • Những sự khác biệt giữa tản văn và tùy bút là gì?
  • Theo em, các yếu tố trữ tình, tự sự được thể hiện như thế nào qua tùy bút và tản văn?
  1. Khái niệm
  • Tùy bút: là tiểu loại thuộc loại hình kí.
  • Thường tập trung thể hiện cái “tôi” của tác giả
  • Luôn có sự kết hợp giữa tự sự và trữ tình
  • Ngôn ngữ giàu chất thơ.
  • Chi tiết sự kiện là tiền đề bộc lộ cảm xúc, suy tư, nhận thức đánh giá về con người và cuộc sống.

Tản văn:

.....

Xem thêm >>>

Xem thêm >>>

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

 

BÀI 1: THÔNG ĐIỆP TỪ THIÊN NHIÊN (TÙY BÚT, TẢN VĂN)

TIẾT …: VĂN BẢN 1: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG?

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức
  • Ôn tập về thể loại tùy bút.
  • Cảm nhận về đặc sắc nội dung và nghệ thuật của văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông?
  • Hiểu được đặc trưng thể loại kí trong văn học Việt Nam hiện đại.
  • Hiểu được giá trị văn hóa, triết lí nhân sinh từ văn bản.
  1. Năng lực chung

Năng lực chung

  • Năng lực tự học và tự chủ: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát hình ảnh để hiểu về văn bản đã học.
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để thực hiện phiếu học tập, hợp tác để giải quyết vấn đề về văn bản đã học.
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ các thông tin liên quan đến bài học; biết đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề.

Năng lực riêng biệt

.....

Xem thêm >>>

Xem thêm >>>

CHUYÊN ĐỀ 1

TẬP NGHIÊN CỨU VÀ VIẾT BÁO CÁO VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

  • Biết các yêu cầu và cách thức nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam
  • Biết cách viết báo cáo nghiên cứu
  • Vận dụng được một số hiểu biết từ chuyên đề để đọc hiểu và viết về văn học trung đại Việt Nam
  • Biết thuyết trình một vấn đề của văn học trung đại Việt Nam

 

 

PHẦN 1: TÌM HIỂU YÊU CẦU VÀ CÁCH THỨC NGHIÊN CỨU MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

  1. YÊU CẦU
  2. Mức độ yêu cầu cần đạt
  • Biết các yêu cầu và cách thức nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam.
  • Vận dụng được một số hiểu biết từ chuyên đề để đọc hiểu về văn học trung đại Việt Nam.
  1. Năng lực

Năng lực chung

- Phát triển năng lực tự chủ và tự học năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua hoạt động, thực hiện các nhiệm vụ học tập.

.....

Xem thêm >>>

.....

Xem thêm >>>

Từ khóa: đủ GA ngữ văn 11 chân trời sáng tạo, các loại giáo án ngữ văn 11 CTST, xem GA ngữ văn 11 chân trời