Các bài khác
- Toán 7 cánh diều: Tải slide trình chiếu bài 1 Tập hợp các số hữu tỉ
- Toán 7 cánh diều: Tải slide trình chiếu bài 2 Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ
- Toán 7 cánh diều: Tải slide trình chiếu bài 3 Phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ
- Toán 7 cánh diều: Tải slide trình chiếu bài 4 Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc dấu ngoặc
- Toán 7 cánh diều: Tải slide trình chiếu bài 5 Biểu diễn số thập phân của số hữu tỉ
- Toán 7 cánh diều: Tải slide trình chiếu bài Ôn tập cuối chương I
- Toán 7 cánh diều: Tải slide trình chiếu bài 1 Số vô tỉ. căn bậc hai số học
- Toán 7 cánh diều: Tải slide trình chiếu bài 2 Tập hợp các số thực (3 tiết)
- Toán 7 cánh diều: Tải slide trình chiếu bài 3 Giá trị tuyệt đối của một số thực (2 tiết)
- Toán 7 cánh diều: Tải slide trình chiếu bài 4 Làm tròn và ước lượng
- Toán 7 cánh diều: Tải slide trình chiếu bài 5 Tỉ lệ thức
- Toán 7 cánh diều: Tải slide trình chiếu bài 6 Dãy tỉ số bằng nhau
- Toán 7 cánh diều: Tải slide trình chiếu bài 7 Đại lượng tỉ lệ thuận
- Toán 7 cánh diều: Tải slide trình chiếu bài 8 Đại lượng tỉ lệ nghịch
- Toán 7 cánh diều: Tải slide trình chiếu bài 8 Đại lượng tỉ lệ nghịch
- Toán 7 cánh diều: Tải slide trình chiếu bài Hoạt động thực hành và trải nghiệm
- Toán 7 cánh diều: Tải slide trình chiếu bài Ôn tập cuối chương II
- Toán 7 cánh diều: Tải slide trình chiếu bài 1 Hình hộp chữ nhật. hình lập phương (2 tiết)
- Toán 7 cánh diều: Tải slide trình chiếu bài 2 Hình lăng trụ đứng tam giác. hình lăng trụ đứng tứ giác ( 2 tiết)
- Toán 7 cánh diều: Tải slide trình chiếu bài Ôn tập cuối chương III
- Toán 7 cánh diều: Tải slide trình chiếu bài Hoạt động trải nghiệm
- Toán 7 cánh diều: Tải slide trình chiếu bài 1 Góc ở vị trí đặc biệt
- Toán 7 cánh diều: Tải slide trình chiếu bài 2 Tia phân giác của một góc
- Toán 7 cánh diều: Tải slide trình chiếu bài 3 Hai đường thẳng song song
- Toán 7 cánh diều: Tải slide trình chiếu bài 4 Định lí
Toán 7 cánh diều: Tải slide trình chiếu bài 2 Hình lăng trụ đứng tam giác. hình lăng trụ đứng tứ giác ( 2 tiết)
Mẫu giáo án powerpoint, giáo án điện tử, slide trình chiếu toán 7 cánh diều. Chi tiết bài 2 Hình lăng trụ đứng tam giác. hình lăng trụ đứng tứ giác ( 2 tiết). Bài giảng này được thiết kế hấp dẫn, cuốn hút. Các nội dung chính được trình bày cô đọng, dễ nhớ. Giáo án dùng để chiếu lên tivi, máy chiếu dạy cho học sinh. Tải về đơn giản, dễ dàng
Nội dung giáo án
......
=> Phía trên chỉ là một phần. Giáo án khi tải về có đủ nội dung bài học
Nội dung chính trình bài trong Slides
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC
Những đồ vật trên có dạng hình gì?
Hình lăng trụ đứng tam giác
Hình lăng trụ đứng tứ giác
BÀI 2: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG TAM GIÁC. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG TỨ GIÁC ( 2 tiết)
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hình lăng trụ đứng tam giác
Hình lăng trụ đứng tứ giác
Thể tích và diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác
- HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG TAM GIÁC
- a) Vẽ hình 20.
- b) Cắt, gấp để tạo lập hình 21.
- c) Nêu số mặt, số cạnh, số đỉnh của lăng trụ đứng tam giác ở Hình 21.
Lăng trụ đứng tam giác ở Hình 21 có 5 mặt, 9 cạnh và 6 đỉnh.
Nhận xét: Lăng trụ đứng tam giác có 5 mặt, 9 cạnh, 6 đỉnh.
Đọc tên các mặt, các cạnh, các đỉnh của hình lăng trụ đứng tam giác ở Hình 22.
- Hình lăng trụ đứng gồm có 5 mặt: ; ; ; ;
- Hình lăng trụ đứng gồm có 9 cạnh: ; ; ; ; ; ; ; ;
- Hình lăng trụ đứng gồm có 6 đỉnh: .
Quan sát Hình 23 và cho biết
- a) Hai đáy và là hình gì?
Hai đáy gồm: Đáy dưới và đáy trên là hình tam giác.
- b) Mặt bên là hình gì?
Mặt bên là hình chữ nhật.
- c) So sánh độ dài hai cạnh bên và
Hai cạnh bên và có độ dài bằng nhau.
Nhận xét
Lăng trụ đứng tam giác có:
- Hai mặt đáy cùng là tam giác và song song với nhau; Các mặt bên đều là hình chữ nhật
- Các cạnh bên bằng nhau;
- Chiều cao là độ dài một cạnh bên.
Bài tập
- a) Hình nào sau đây là hình lăng trụ đứng tam giác?
- b) Em hãy chỉ rõ các mặt ,các cạnh, các đỉnh của hình lăng trụ đứng tam giác đó; chỉ rõ những mặt nào là hình chữ nhật; những cạnh bên nào bằng nhau; chiều cao của hình lăng trụ đứng tam giác.
Giải
- Hình lăng trụ tam giác
- Đáy dưới , đáy trên đều là tam giác;
Các mặt bên: đều là hình chữ nhật;
- Các cạnh đáy:
Các cạnh bên đồng thời là chiều cao:
- Các đỉnh:
- HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG TỨ GIÁC
- a) Vẽ Hình 24.
- b) Cắt, gấp để tạo lập Hình 25.
- c) Nêu số mặt, số cạnh, số đỉnh của lăng trụ đứng tứ giác ở Hình 25.
Lăng trụ đứng Tứ giác ở Hình 25 có 6 mặt, 12 cạnh và 8 đỉnh.
Nhận xét: Lăng trụ đứng tứ giác có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh.
Đọc tên các mặt, các cạnh, các đỉnh của hình lăng trụ đứng tứ giác ở Hình 26.
- Hình lăng trụ đứng gồm có 6 mặt: ; ; ; ; .
- Hình lăng trụ đứng gồm có 12 cạnh: ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; .
- Hình lăng trụ đứng gồm có 8 đỉnh:
Quan sát Hình 27 và cho biết
- a) Hai đáy và là hình gì?
Hai đáy gồm: Đáy dưới và đáy trên là hình tứ giác.
- b) Mặt bên là hình gì?
Mặt bên là hình chữ nhật.
- c) So sánh độ dài hai cạnh bên và
Hai cạnh bên và có độ dài bằng nhau.
Nhận xét
Lăng trụ đứng tứ giác có:
- Hai mặt đáy cùng là tứ giác và song song với nhau; Các mặt bên đều là hình chữ nhật
- Các cạnh bên bằng nhau;
- Chiều cao là độ dài một cạnh bên.
Lưu ý: Hình hộp chữ nhật và hình lập phương cũng là hình lăng trụ đứng tứ giác
Bài tập
- a) Hình nào sau đây là hình lăng trụ đứng tam giác?
- b) Em hãy chỉ rõ các mặt, các cạnh, các đỉnh của hình lăng trụ đứng tứ giác đó; chỉ rõ những mặt nào là hình chữ nhật; những cạnh bên nào bằng nhau; chiều cao của hình lăng trụ đứng tứ .
Giải
- Hình lăng trụ đứng tứ giác
- Đáy dưới , đáy trên đều là tứ giác;
Các mặt bên: đều là hình chữ nhật;
- Các cạnh đáy:
Các cạnh bên đồng thời là chiều cao:
- Các đỉnh:
III. THỂ TÍCH VÀ DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG TAM GIÁC, HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG TỨ GIÁC
Tính thể tích hình hộp chữ nhật trong Hình 28?
Giải
Công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật là:
Trong đó: là diện tích đáy;
là chiều cao của hình hộp.
Thể tích của hình lăng trụ đứng tứ giác, lăng trụ đứng tam giác bằng diện tích đáy nhân với chiều cao.
Tức là: , trong đó
Bài toán
Em hãy tính thể tích của hình lăng trụ đứng trong hình sau:
Giải
Thể tích hình lăng trụ đứng trong hình trên là:
Quan sát lăng trụ đứng Trải mặt bên thành hình chữ nhật . Trải mặt bên thành hình chữ nhật .
- a) Tính diện tích hình chữ nhật .
- b) So sánh diện tích của hình chữ nhật với tích chu vi đáy của hình lăng trụ đứng tam giác và chiều cao của hình lăng trụ đó.
- c) So sánh diện tích của hình chữ nhật với diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác
Giải
- a) Diện tích hình chữ nhật là:
- b) Chu vi đáy của hình lăng trụ tam giác là:
Tích chu vi đáy của hình lăng trụ đứng tam giác và chiều cao của hình lăng trụ đó là:
Như vậy, diện tích của hình chữ nhật bằng tích chu vi đáy của hình lăng trụ đứng tam giác và chiều cao của hình lăng trụ đó.
- c) Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác là:
Vậy diện tích của hình chữ nhật bằng diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác
KẾT LUẬN
Diện tích xung quanh của hình lắng trụ đứng tam giác hay hình lăng trụ đứng tứ giác bằng chu vi đáy nhân với chiều cao.
Ví dụ
Cho hình lăng trụ đứng tam giác với hai đáy là tam giác vuông và kích thước như ở Hình 32. Tính thể tích và diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác đó.
Giải
Thể tích của lăng trụ đứng tam giác đó là:
Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác đó là:
LUYỆN TẬP
Chọn chữ Đ (đúng), S (sai) thích hợp cho
- i) Hình 33b là hình lăng trụ đứng tam giác
Hình 33a là hình lăng trụ đứng tứ giác
- ii) Hình 33a:
Hình 33b:
iii) Hình 33a:
Diện tích đáy là:
Hình 33b:
Câu 1: Chọn câu đúng.
- Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là các hình chữ nhật
- Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là các hình thang cân.
- Các mặt đáy của hình lăng trụ đứng là các hình chữ nhật
- Các mặt đáy của hình lăng trụ đứng là các hình tam giác
Câu 2: Các cạnh bên của hình lăng trụ đứng
- Song song với nhau
- Bằng nhau
- Vuông góc với hai đáy
- Có cả ba tính chất trên
Câu 3: Tính thể tích của hình lăng trụ đứng có chiều cao 20 cm, đáy là một tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 8 cm và 10 cm
- 800 cm3
- 400 cm3
- 600 cm3
- 500 cm3
Câu 4: Cho một hình lăng trụ đứng tứ giác có thể tích V, diện tích đáy là S, chiều cao hình lăng trụ được tính theo công thức
Một cái bục hình lăng trụ đứng có kích thước như hình dưới đây. Người ta muốn sơn tất cả các mặt của cái bục. Diện tích cần phải sơn là bao nhiêu?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn lại kiến thức đã học trong bài.
Hoàn thành các bài tập trong SBT
Chuẩn bị bài mới Bài tập cuối chương III.
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!
Thông tin tải tải liệu
Nhận xét
Đánh giá trung bình
Chi tiết
Kho tài liệu Toán 7 cánh diều
Giáo án lớp 7 cánh diều chương trình mới bản chuẩn
1. Giáo án ban tự nhiên
- Giáo án toán 7 cánh diều chuẩn nhất
- Giáo án vật lí 7 cánh diều chuẩn nhất
- Giáo án hoá học 7 cánh diều chuẩn nhất
- Giáo án sinh học 7 cánh diều chuẩn nhất
- Giáo án tiếng anh 7 cánh diều chuẩn nhất
- Giáo án Khoa học tự nhiên 7 cánh diều chuẩn nhất
2. Giáo án ban xã hội
- Giáo án ngữ văn 7 cánh diều chuẩn nhất
- Giáo án lịch sử 7 cánh diều chuẩn nhất
- Giáo án công dân 7 cánh diều chuẩn nhất
- Giáo án Địa lí 7 cánh diều chuẩn nhất