Các bài khác
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài 1 Phương pháp và kĩ năng học tập môn khoa học tự nhiên
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài 2 Nguyên tử
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài 3 Nguyên tố hóa học
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài 4 Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài 5 Phân tử - Đơn chất - Hợp chất
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài 6 Giới thiệu về liên kết hóa học (4 tiết)
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài 7 Hóa trị và công thức hóa học
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài 8 Tốc độ chuyển động
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài 9 Đồ thị quãng đường – thời gian
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài 10 Đo tốc độ
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài 11 Tốc độ và an toàn giao thông
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài Ôn tập chủ đề 3
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài 12 Mô tả sóng âm (3 tiết)
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài 13 Độ to và độ cao của âm (3 tiết)
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài 14 Phản xạ âm
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài Ôn tập chủ đề 4
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài 15 Ánh sáng, tia sáng
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài 16 Sự phản xạ ánh sáng
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài 17 Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài Ôn tập chủ đề 5
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài 18 Nam châm (2 tiết)
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài 19 Từ trường (3 tiết)
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài 20 Từ trường trái đất – sử dụng la bàn
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài Ôn tập chủ đề 6
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài 21 Nam châm điện (1 tiết)
KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài 17 Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
Mẫu giáo án powerpoint, giáo án điện tử, slide trình chiếu khoa học tự nhiên 7 chân trời sáng tạo. Chi tiết bài 17 Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng. Bài giảng này được thiết kế hấp dẫn, cuốn hút. Các nội dung chính được trình bày cô đọng, dễ nhớ. Giáo án dùng để chiếu lên tivi, máy chiếu dạy cho học sinh. Tải về đơn giản, dễ dàng
Nội dung giáo án
......
=> Phía trên chỉ là một phần. Giáo án khi tải về có đủ nội dung bài học
Nội dung chính trình bài trong Slides
BÀI 17. ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
- KHỞI ĐỘNG
Hãy đọc tên của các chẽ ghi ở trước xe và cho biết đấy nghĩa của từ được ghi trên xe.
Muốn dễ đọc tên, ta có thể dùng các giải pháp nào? Có thể dùng dụng cụ hỗ trợ gì?
Trả lời:
+ Chữ ghi trên xe là: AMBULANCE (xe cứu thương)
+ Muốn dễ đọc tên ta có thể sử dụng gương chiếu vào chữ trên xe và đọc chữ ở trong gương.
- NỘI DUNG BÀI HỌC
- Tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng
- Dựng ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
III. PHẦN TRIỂN KHAI KIẾN THỨC
- Tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng
Giới thiệu kiến thức:
+ Một đối tượng phát ra ánh sáng đến một dụng cụ quang học nào đó được gọi là vật đối với dụng cụ quang học đó.
Ví dụ: Đặt một nến trước gương, nến được gọi là vật đối với gương.
+ Một đối tượng tạo thành từ các tia sáng sau khi đi qua một dụng cụ quang học nào đó được gọi là ảnh đối với dụng cụ quang học đó.
Ví dụ: Đặt một nến trước gương, các tia sáng sau khi phản xạ qua gương tạo thành ảnh của nến mà ta quan sát được.
+ Ảnh ảo là ảnh mà chúng ta có thể quan sát được nhưng không thể xuất hiện trên một tờ giấy, tấm bìa, màn, …
+ Ảnh thật là ảnh mà chúng ta có thể quan sát trực tiếp trên màn, tấm bìa, ...
*Tìm hiểu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng
HS thực hiện thí nghiệm 1:
Thí nghiệm 1: Tìm hiểu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng
- Chuẩn bị:
+ Một gương phẳng,
+ Một tấm bìa làm màn chắn,
+ Một cây nến (hoặc một dụng cụ học tập).
- Tiến hành thí nghiệm:
+ Bước 1: Đặt gương phẳng thẳng đứng trên mặt bàn.
+ Bước 2: Đặt nến được thắp sáng ở trước gương và quan sát ảnh của nó trong gương (gọi nến quan sát được trong gương là ảnh của nến tạo bởi gương phẳng) (Hình 17.1).
+ Bước 3: Dùng tấm bìa đặt phía sau gương để kiểm tra xem có hứng được ảnh của nến tạo bởi gương phẳng không.
HS thảo luận và trả lời Câu hỏi 1 SGK trang 86:
Câu 1: Từ thí nghiệm 1, em hãy cho biết ảnh của nến tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn chắn không. Điều đó cho thấy ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có tính chất gì?
Trả lời:
Câu 1. Ảnh của nến tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn.
=> Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo.
HS thực hiện thí nghiệm 2:
Thông tin tải tải liệu
Nhận xét
Đánh giá trung bình
Chi tiết
Kho tài liệu Khoa học tự nhiên 7 chân trời sáng tạo
Giáo án lớp 7 chân trời sáng tạo chương trình mới bản chuẩn
1. Giáo án ban tự nhiên
- Giáo án toán 7 chân trời sáng tạo chuẩn nhất
- Giáo án vật lí 7 chân trời sáng tạo chuẩn nhất
- Giáo án hoá học 7 chân trời sáng tạo chuẩn nhất
- Giáo án sinh học 7 chân trời sáng tạo chuẩn nhất
- Giáo án tiếng anh 7 chân trời sáng tạo chuẩn nhất
- Giáo án Khoa học tự nhiên 7 chân trời sáng tạo chuẩn nhất
2. Giáo án ban xã hội
- Giáo án ngữ văn 7 chân trời sáng tạo chuẩn nhất
- Giáo án lịch sử 7 chân trời sáng tạo chuẩn nhất
- Giáo án công dân 7 chân trời sáng tạo chuẩn nhất
- Giáo án Địa lí 7 chân trời sáng tạo chuẩn nhất
3. Giáo án các môn khác
- Giáo án mĩ thuật 7 chân trời sáng tạo chuẩn nhất
- Giáo án Âm nhạc 7 chân trời sáng tạo chuẩn nhất
- Giáo án công nghệ 7 chân trời sáng tạo chuẩn nhất
- Giáo án thể dục 7 chân trời sáng tạo chuẩn nhất
- Giáo án tin học 7 chân trời sáng tạo chuẩn nhất
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm 7 chân trời sáng tạo chuẩn nhất
Giáo án khoa học tự nhiên chân trời sáng tạo bản chuẩn, đầy đủ
Khoa học tự nhiên chân trời THCS
- Giáo án Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo chuẩn nhất
- Giáo án Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo chuẩn nhất
- Giáo án Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo chuẩn nhất
- Giáo án Khoa học tự nhiên 9 chân trời sáng tạo chuẩn nhất