Các bài khác
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài 1 Phương pháp và kĩ năng học tập môn khoa học tự nhiên
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài 2 Nguyên tử
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài 3 Nguyên tố hóa học
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài 4 Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài 5 Phân tử - Đơn chất - Hợp chất
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài 6 Giới thiệu về liên kết hóa học (4 tiết)
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài 7 Hóa trị và công thức hóa học
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài 8 Tốc độ chuyển động
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài 9 Đồ thị quãng đường – thời gian
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài 10 Đo tốc độ
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài 11 Tốc độ và an toàn giao thông
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài Ôn tập chủ đề 3
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài 12 Mô tả sóng âm (3 tiết)
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài 13 Độ to và độ cao của âm (3 tiết)
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài 14 Phản xạ âm
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài Ôn tập chủ đề 4
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài 15 Ánh sáng, tia sáng
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài 16 Sự phản xạ ánh sáng
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài 17 Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài Ôn tập chủ đề 5
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài 18 Nam châm (2 tiết)
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài 19 Từ trường (3 tiết)
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài 20 Từ trường trái đất – sử dụng la bàn
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài Ôn tập chủ đề 6
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài 21 Nam châm điện (1 tiết)
KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài 13 Độ to và độ cao của âm (3 tiết)
Mẫu giáo án powerpoint, giáo án điện tử, slide trình chiếu khoa học tự nhiên 7 chân trời sáng tạo. Chi tiết bài 13 Độ to và độ cao của âm (3 tiết). Bài giảng này được thiết kế hấp dẫn, cuốn hút. Các nội dung chính được trình bày cô đọng, dễ nhớ. Giáo án dùng để chiếu lên tivi, máy chiếu dạy cho học sinh. Tải về đơn giản, dễ dàng
Nội dung giáo án
......
=> Phía trên chỉ là một phần. Giáo án khi tải về có đủ nội dung bài học
Nội dung chính trình bài trong Slides
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Dùng tay gẩy đầu tự do của thước có thể phát ra âm. Khi khoảng cách giữa đầu tự do của thước với mép bàn khác nhau thì âm phát ra khác nhau. Vì sao?
BÀI 13.
ĐỘ TO VÀ ĐỘ CAO CỦA ÂM (3 TIẾT)
NỘI DUNG BÀI HỌC
Độ to của âm
Độ cao của âm
- Độ to của âm
- Đối với một vật đang dao động, biên độ dao động là độ lệch lớn nhất của vật so với vị trí cân bằng của nó
- Trên màn hình dao động kí, biên độ dao động là khoảng cách giữa đỉnh đồ thị và đường vẽ cắt ngang ở giữa đồ thị. Biên độ dao động hiểu thị trên màn hình tỉ lệ với biên độ doa động của sóng âm và micro nhận được.
Hãy xác định biên độ dao động của dây chun khi bị gẩy
Quan sát hình ảnh
Hình dưới đây cho thấy đồ thị dao động trên màn hình dao động kí khi nguồn âm là một âm thoa được gõ nhẹ (a) và gõ mạnh (b).
Sóng âm nào có biên độ dao động lớn hơn?
Từ đồ thị dao động của âm thoa ta thấy, biên độ dao động của sóng âm khi gõ mạnh là 2 ô, biên độ dao động của sóng âm khi gõ nhẹ là 1 ô.
→ Sóng âm ở hình b có biên độ dao động lớn hơn.
Hoạt động nhóm
Câu hỏi thảo luận 1: Tiến hành thí nghiệm 1 theo các bước trong SGK và hoàn thành bảng thông tin theo mẫu bảng 13.1
Câu hỏi thảo luận 2: Nêu nhận xét về mối liên hệ giữa độ to của âm phát ra với biên độ dao động của dây chun.
Biên độ dao động của dây chun (độ lệch tối đa của dây chun so với vị trí cân bằng) càng lớn thì âm nghe được càng to. Tức là biên độ dao động của nguồn âm càng lớn thì âm nghe được càng to.
Tiến hành thí nghiệm với thước thép (như Hình 13.1)
Tiến hành thí nghiệm 2, với các trường hợp:
- Trường hợp 1: Gõ nhẹ vào một nhánh của âm thoa.
- Trường hợp 2: Gõ mạnh vào một nhánh của âm thoa.
- Trường hợp 3: Gõ mạnh hơn trường hợp 2 vào một nhánh của âm thoa.
- Câu hỏi thảo luận 3
- a) So sánh độ to của âm nghe được trong ba trường hợp gõ âm thoa.
- b) So sánh biên độ của dao động âm trên màn hình trong ba trường hợp gõ âm thoa.
- c) Nêu nhận xét về mối liên hệ giữa độ to của âm nghe được và biên độ dao động của sóng âm
Trả lời:
- a) So sánh độ to của âm nghe được trong ba trường hợp gõ âm thoa:
- Trường hợp 1. Dùng búa cao su gõ nhẹ vào một nhánh âm thoa: âm phát ra nhỏ nhất.
- Trường hợp 2. Gõ mạnh vào âm thoa: âm phát ra to hơn.
- Trường hợp 3. Gõ mạnh hơn vào âm thoa: âm phát ra to nhất.
- b) Biên độ của dao động âm trên màn hình trong ba trường hợp gõ âm thoa: trường hợp 1 < trường hợp 2 < trường hợp 3
- c) Mối liên hệ giữa độ to của âm nghe được và biên độ dao động của sóng âm: âm nghe được càng to khi biên độ âm càng lớn và ngược lại, âm nghe được càng nhỏ khi biên độ âm càng nhỏ.
KẾT LUẬN
- Âm nghe được càng to khi biên độ âm càng lớn
- Âm nghe được càng nhỏ khi biên độ âm càng nhỏ.
- Độ to của âm
- Làm thế nào xác định mức nhanh hay chậm của một vật đang dao động.
- Người ta dựa vào số dao động mà vật thực hiện trong một giây để biết một vật dao động nhanh hay chậm.
- Số dao động mà vật thực hiện trong một giây được gọi là tần số.
- Đơn vị của tần số là Hertz (Hz)
Câu hỏi luyện tập: Dây đàn guitar phải thực hiện bao nhiêu dao động trong mỗi giây để phát ra nốt La (A4) có tần số 440 Hz?
- Tần số là số dao động thực hiện được trong một giây.
- Vậy dây đàn guitar phải thực hiện được 440 dao động trong mỗi giây để phát ra nốt La (A4) có tần số 440 Hz.
Thông tin tải tải liệu
Nhận xét
Đánh giá trung bình
Chi tiết
Kho tài liệu Khoa học tự nhiên 7 chân trời sáng tạo
Giáo án lớp 7 chân trời sáng tạo chương trình mới bản chuẩn
1. Giáo án ban tự nhiên
- Giáo án toán 7 chân trời sáng tạo chuẩn nhất
- Giáo án vật lí 7 chân trời sáng tạo chuẩn nhất
- Giáo án hoá học 7 chân trời sáng tạo chuẩn nhất
- Giáo án sinh học 7 chân trời sáng tạo chuẩn nhất
- Giáo án tiếng anh 7 chân trời sáng tạo chuẩn nhất
- Giáo án Khoa học tự nhiên 7 chân trời sáng tạo chuẩn nhất
2. Giáo án ban xã hội
- Giáo án ngữ văn 7 chân trời sáng tạo chuẩn nhất
- Giáo án lịch sử 7 chân trời sáng tạo chuẩn nhất
- Giáo án công dân 7 chân trời sáng tạo chuẩn nhất
- Giáo án Địa lí 7 chân trời sáng tạo chuẩn nhất
3. Giáo án các môn khác
- Giáo án mĩ thuật 7 chân trời sáng tạo chuẩn nhất
- Giáo án Âm nhạc 7 chân trời sáng tạo chuẩn nhất
- Giáo án công nghệ 7 chân trời sáng tạo chuẩn nhất
- Giáo án thể dục 7 chân trời sáng tạo chuẩn nhất
- Giáo án tin học 7 chân trời sáng tạo chuẩn nhất
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm 7 chân trời sáng tạo chuẩn nhất
Giáo án khoa học tự nhiên chân trời sáng tạo bản chuẩn, đầy đủ
Khoa học tự nhiên chân trời THCS
- Giáo án Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo chuẩn nhất
- Giáo án Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo chuẩn nhất
- Giáo án Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo chuẩn nhất
- Giáo án Khoa học tự nhiên 9 chân trời sáng tạo chuẩn nhất