Các bài khác
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài 1 Phương pháp và kĩ năng học tập môn khoa học tự nhiên
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài 2 Nguyên tử
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài 3 Nguyên tố hóa học
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài 4 Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài 5 Phân tử - Đơn chất - Hợp chất
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài 6 Giới thiệu về liên kết hóa học (4 tiết)
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài 7 Hóa trị và công thức hóa học
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài 8 Tốc độ chuyển động
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài 9 Đồ thị quãng đường – thời gian
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài 10 Đo tốc độ
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài 11 Tốc độ và an toàn giao thông
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài Ôn tập chủ đề 3
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài 12 Mô tả sóng âm (3 tiết)
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài 13 Độ to và độ cao của âm (3 tiết)
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài 14 Phản xạ âm
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài Ôn tập chủ đề 4
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài 15 Ánh sáng, tia sáng
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài 16 Sự phản xạ ánh sáng
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài 17 Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài Ôn tập chủ đề 5
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài 18 Nam châm (2 tiết)
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài 19 Từ trường (3 tiết)
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài 20 Từ trường trái đất – sử dụng la bàn
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài Ôn tập chủ đề 6
- KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài 21 Nam châm điện (1 tiết)
KHTN 7 chân trời sáng tạo: Tải slide trình chiếu bài Ôn tập chủ đề 3
Mẫu giáo án powerpoint, giáo án điện tử, slide trình chiếu khoa học tự nhiên 7 chân trời sáng tạo. Chi tiết bài Ôn tập chủ đề 3. Bài giảng này được thiết kế hấp dẫn, cuốn hút. Các nội dung chính được trình bày cô đọng, dễ nhớ. Giáo án dùng để chiếu lên tivi, máy chiếu dạy cho học sinh. Tải về đơn giản, dễ dàng
Nội dung giáo án
......
=> Phía trên chỉ là một phần. Giáo án khi tải về có đủ nội dung bài học
Nội dung chính trình bài trong Slides
THÂN MẾN CHÀO CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI BÀI MỚI
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 3
Sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức về tốc độ
LUYỆN TẬP
Câu 1: Muốn xác định tốc độ chuyển động của một vật, ta phải biết
- Quãng đường vật đi được và hướng chuyển động của vật
- Quãng đường vật đi được và thời điểm vật xuất phát.
- quãng đường vật đi được và thời gian vật đi hết quãng đường đó.
- thời điểm xuất phát và hướng chuyển động của vật.
Câu 2: Một đoàn tàu đi hết quãng đường 660 km từ ga A đến ga B trong khoảng thời gian 12 giờ. Tốc độ chuyển động của đoàn tàu này bằng
- 60 km/h
- 75 km/h
- 40 km/h
- 55 km/h
Câu 3: Một học sinh rời nhà lúc 6 giờ 15 phút và đi xe máy điện đến trường với tốc độ 14 km/h. Biết nhà học sinh cách trường 3,5 km. Như vậy, học sinh này sẽ tới trường lúc
- 6 giờ 30 phút
- 6 giờ 38 phút
- 6 giờ 45 phút
- 7 giờ
Câu 4: Khi khai thác đồ thị quãng đường - thời gian, ta sẽ biết
- thời gian chuyển động của vật
- tốc độ chuyển động của vật
- quãng đường vật đi được
- tất cả các ý trên
Câu 5: Cảnh sát giao thông thường sử dụng thiết bị gì để xác định tốc độ của các phương tiện đang lưu thông trên đường?
- Đồng hồ bấm giây
- Cổng quang điện
- Thiết bị cảm biến chuyển động
- Thiết bị “ bắn tốc độ”
Câu 6: Đối với các phương tiện đang tham gia giao thông trên đường, nội dung nào sau đây không đảm bảo được an toàn giao thông?
- Luôn giữ khoảng cách an toàn với các phương tiện phía trước.
- Giảm tốc độ khi trời mưa.
- Tăng tốc độ khi trời khô ráo.
- Tuân thủ đúng giới hạn về tốc độ.
VẬN DỤNG
Câu 1: Nếu xét đơn vị tốc độ theo “chiều dài cơ thể trên giây" thì một loài ve bé nhỏ tên khoa học là Paratarsotomus macropalpis, Cơ thể chỉ dài khoảng 0,7 mm nhưng chính là quán quân về tốc độ trên mặt đất của chúng ta. Nó có thể di chuyển được quãng đường dài gấp 322 lần cơ thể mỗi giây.
- a) Xác định tốc độ của ve Paratarsotomus macropalpis theo đơn vị m/s.
- b) Tính thời gian cần thiết để ve Paratarsotomus macropalpis đi hết một nhánh cây dài 2m.
Câu trả lời:
a)Tốc độ của ve
- b) Thời gian để ve đi hết nhánh cây dài 2m
Câu 2: Bảng bên dưới cung cấp tốc độ của một số loài vật nổi tiếng chạy nhanh trên mặt đất.
- a) Hoàn thành bảng số liệu trên.
- b) Với tốc độ cho trong bảng, thời gian cần thiết để báo cheetah và ngựa chạy hết quãng đường 100 m là bao nhiêu?
Câu 3:
- a) Khoảng cách an toàn là gì? Khoảng cách an toàn liên hệ như thế nào với tốc độ lưu thông của xe cộ trên đường?
- b) Hãy nêu một số quy định để đảm bảo an toàn cho các phương tiện xe cộ lưu thông trên đường.
Câu trả lời:
- a) Khoảng cách an toàn là khoảng cách tối thiểu phải giữ giữa hai xe đang lưu thông trên đường để đảm bảo an toàn giao thông.
Tốc độ lưu thông càng lớn thì khoảng cách an toàn càng lớn.
Ví dụ: Khoảng cách an toàn đối với tốc độ từ 60 km/h trở xuống là 35 m; đối với tốc độ từ 60 km/h đến 80 km/h thì khoảng cách an toàn là 55 m.
- b) Để đảm bảo an toàn cho các phương tiện đang lưu thông, chúng ta phải tuân thủ các quy định như:
- Tuân thủ giới hạn về tốc độ.
- Giữ khoảng cách an toàn.
- Giảm tốc độ khi trời mưa hoặc có sương mù, thời tiết xấu.
Câu 4: Cho đồ thị quãng đường – thời gian của hai vật chuyển động như hình vẽ
- a) Dựa và đồ thị, không cần tính toán, ta có thể kết luận vật nào chuyển động nhanh hơn hay không? Vì sao?
- b) Xác định tốc độ chuyển động của mỗi vật từ đồ thị.
Câu trả lời:
- a) Vật 1 chuyển động nhanh hơn vật 2, vì đồ thị quãng đường - thời gian của vật 1 có độ dốc lớn hơn.
- b) Ta có thể chọn hai điểm 0, A trên đồ thị 1 và hai điểm B,C trên đồ thị 2 để tính tốc độ chuyển động của mỗi vật.
Tốc độ của vật 1:
Tốc độ của vật 2:
Câu trả lời:
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn tập và ghi nhớ kiến thức đã học
Hoàn thành bài tập SGK
Tìm hiểu trước nội dung Bài 12. Mô tả sóng âm.
BÀI HỌC KẾT THÚC, CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE.
Thông tin tải tải liệu
Nhận xét
Đánh giá trung bình
Chi tiết
Kho tài liệu Khoa học tự nhiên 7 chân trời sáng tạo
Giáo án lớp 7 chân trời sáng tạo chương trình mới bản chuẩn
1. Giáo án ban tự nhiên
- Giáo án toán 7 chân trời sáng tạo chuẩn nhất
- Giáo án vật lí 7 chân trời sáng tạo chuẩn nhất
- Giáo án hoá học 7 chân trời sáng tạo chuẩn nhất
- Giáo án sinh học 7 chân trời sáng tạo chuẩn nhất
- Giáo án tiếng anh 7 chân trời sáng tạo chuẩn nhất
- Giáo án Khoa học tự nhiên 7 chân trời sáng tạo chuẩn nhất
2. Giáo án ban xã hội
- Giáo án ngữ văn 7 chân trời sáng tạo chuẩn nhất
- Giáo án lịch sử 7 chân trời sáng tạo chuẩn nhất
- Giáo án công dân 7 chân trời sáng tạo chuẩn nhất
- Giáo án Địa lí 7 chân trời sáng tạo chuẩn nhất
3. Giáo án các môn khác
- Giáo án mĩ thuật 7 chân trời sáng tạo chuẩn nhất
- Giáo án Âm nhạc 7 chân trời sáng tạo chuẩn nhất
- Giáo án công nghệ 7 chân trời sáng tạo chuẩn nhất
- Giáo án thể dục 7 chân trời sáng tạo chuẩn nhất
- Giáo án tin học 7 chân trời sáng tạo chuẩn nhất
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm 7 chân trời sáng tạo chuẩn nhất
Giáo án khoa học tự nhiên chân trời sáng tạo bản chuẩn, đầy đủ
Khoa học tự nhiên chân trời THCS
- Giáo án Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo chuẩn nhất
- Giáo án Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo chuẩn nhất
- Giáo án Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo chuẩn nhất
- Giáo án Khoa học tự nhiên 9 chân trời sáng tạo chuẩn nhất