Giáo án Toán 12 cánh diều chuẩn nhất

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI 2: GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ

  1. MỤC TIÊU:
  2. Kiến thức, kĩ năng: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
  • Nhận biết được khái niệm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một tập thuộc tập xác định.
  • Hiểu và biết cách tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng đạo hàm.
  • Vận dụng giá trị lớn nhất, giá trị nhó nhất của hàm số vào giải quyết các bài toán.
  1. Năng lực

 Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng:

  • Tư duy và lập luận toán học: So sánh, phân tích dữ liệu, đưa ra lập luận trong quá trình khám phá, hình thành kiến thức, thực hành và vận dụng về phép tính lũy thừa.
  • Mô hình hóa toán học: vận dụng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trong các bài toán thực tiễn.
  • Giải quyết vấn đề toán học: tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số.
  • Giao tiếp toán học: sử dụng các thuật ngữ, khái niệm, công thức, kí hiệu toán học trong trình bày, thảo luận, làm việc nhóm.
  • Sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
  1. Phẩm chất
  • Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.
  • Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học.
  3. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

.....

Xem thêm >>>

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI 2: GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ

  1. MỤC TIÊU:
  2. Kiến thức, kĩ năng: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
  • Nhận biết được khái niệm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một tập thuộc tập xác định.
  • Hiểu và biết cách tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng đạo hàm.
  • Vận dụng giá trị lớn nhất, giá trị nhó nhất của hàm số vào giải quyết các bài toán.
  1. Năng lực

 Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng:

  • Tư duy và lập luận toán học: So sánh, phân tích dữ liệu, đưa ra lập luận trong quá trình khám phá, hình thành kiến thức, thực hành và vận dụng về phép tính lũy thừa.
  • Mô hình hóa toán học: vận dụng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trong các bài toán thực tiễn.
  • Giải quyết vấn đề toán học: tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số.
  • Giao tiếp toán học: sử dụng các thuật ngữ, khái niệm, công thức, kí hiệu toán học trong trình bày, thảo luận, làm việc nhóm.
  • Sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
  1. Phẩm chất
  • Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.
  • Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học.
  3. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

.....

Xem thêm >>>

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI 2: GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ

  1. MỤC TIÊU:
  2. Kiến thức, kĩ năng: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
  • Nhận biết được khái niệm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một tập thuộc tập xác định.
  • Hiểu và biết cách tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng đạo hàm.
  • Vận dụng giá trị lớn nhất, giá trị nhó nhất của hàm số vào giải quyết các bài toán.
  1. Năng lực

 Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng:

  • Tư duy và lập luận toán học: So sánh, phân tích dữ liệu, đưa ra lập luận trong quá trình khám phá, hình thành kiến thức, thực hành và vận dụng về phép tính lũy thừa.
  • Mô hình hóa toán học: vận dụng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trong các bài toán thực tiễn.
  • Giải quyết vấn đề toán học: tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số.
  • Giao tiếp toán học: sử dụng các thuật ngữ, khái niệm, công thức, kí hiệu toán học trong trình bày, thảo luận, làm việc nhóm.
  • Sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
  1. Phẩm chất
  • Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.
  • Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học.
  3. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

.....

Xem thêm >>>

CHÀO MỪNG CÁC EM

ĐẾN VỚI BUỔI HỌC MÔN TOÁN!

Các mũi tên chỉ đường trong khu tham quan vườn thú (Hình 1) gợi nên hình ảnh các vectơ trong không gian.

Vectơ trong không gian là gì?

Các phép toán về vectơ trong không gian được thực hiện như thế nào?

CHƯƠNG II. TỌA ĐỘ CỦA VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN

BÀI 1: VECTƠ VÀ CÁC PHÉP TOÁN VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN

NỘI DUNG BÀI HỌC

Khái niệm vectơ trong không gian

Các phép toán vectơ trong không gian

I. KHÁI NIỆM VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN

HĐ1: Trong mặt phẳng, hãy nêu định nghĩa:

a) Vectơ, giá và độ dài của vectơ, hai vectơ cùng phương, hai vectơ cùng hướng;

b) Vectơ-không;

c) Hai vectơ bằng nhau, hai vectơ đối nhau.

Giải

a) - Vectơ là một đoạn thẳng có hướng - Vectơ là một đoạn thẳng có hướng.

- Giá của vectơ là đường thẳng đi qua điểm đầu và điểm cuối của vectơ. - Giá của vectơ là đường thẳng đi qua điểm đầu và điểm cuối của vectơ.

- Độ dài của vectơ  - Độ dài của vectơ là độ dài đoạn thẳng nối giữa điểm đầu và điểm cuối của vectơ kí hiệu là .

.....

Xem thêm >>>

Ngày soạn: …/…/…


Ngày dạy: …/…/…


CHỦ ĐỀ 1: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐÒ THỊ CỦA HÀM SỐ


BÀI 1 – TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ



  1. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

  2. Kiến thức, kĩ năng:


Sau bài này học sinh sẽ:


- Ôn lại và củng cố kiến thức về tính đơn điệu của hàm số.



  • Nhận biết tính đơn điệu của hàm số bằng dấu của đạo hàm.

  • Cách tìm điểm cực trị, giá trị cực trị của hàm số.

  • Vận dụng kiến thức, kĩ năng về tính đơn điệu của hàm số đã học vào giải quyết tình huống gắn với thực tế.



  1. Năng lực:


Năng lực chung:



  • Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học, biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia tích cực vào hoạt động luyện tập, làm bài tập củng cố.

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.


Năng lực riêng:

.....

Xem thêm >>>

Ngày soạn: …/…/…


Ngày dạy: …/…/…


CHỦ ĐỀ 1: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐÒ THỊ CỦA HÀM SỐ


BÀI 1 – TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ



  1. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

  2. Kiến thức, kĩ năng:


Sau bài này học sinh sẽ:


- Ôn lại và củng cố kiến thức về tính đơn điệu của hàm số.



  • Nhận biết tính đơn điệu của hàm số bằng dấu của đạo hàm.

  • Cách tìm điểm cực trị, giá trị cực trị của hàm số.

  • Vận dụng kiến thức, kĩ năng về tính đơn điệu của hàm số đã học vào giải quyết tình huống gắn với thực tế.



  1. Năng lực:


Năng lực chung:



  • Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học, biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia tích cực vào hoạt động luyện tập, làm bài tập củng cố.

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.


Năng lực riêng:

.....

Xem thêm >>>

 

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

CHUYÊN ĐỀ I. BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN RỜI RẠC. CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA BIẾN NGẪU NHIÊN RỜI RẠC

BÀI 1. BIẾN NGẪU NHIÊN RỜI RẠC. CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA BIẾN NGẪU NHIÊN RỜI RẠC

 

  1. MỤC TIÊU:
  2. Kiến thức, kĩ năng: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
  • Nhận biết khái niệm biến ngẫu nhiên rời rạc, bảng phân bố xác suất, kì vọng, phương sai, độ lệch chuẩn.
  • Lập được bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc.
  • Tính được xác suất, kì vọng, phương sai và độ lệch chuẩn của biến ngẫu nhiên rời rạc.
  1. Năng lực

 Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng:

  • Tư duy và lập luận toán học: So sánh, phân tích dữ liệu, phân tích, lập luận để giải thích được khái niệm: Biến ngẫu nhiên rời rạc, kì vọng, phương sai và độ lệch chuẩn; trong quá trình thực hành, vận dụng kiến thức đã học của bài.
  • Mô hình hóa toán học: mô tả các dữ kiện bài toán thực tế, giải quyết bài toán thực tế.
  • Giải quyết vấn đề toán học: Lập được bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc, tính được xác suất, tính được kì vọng, phương sai và độ lệch chuẩn của một biến ngẫu nhiên rời rạc.
  • Giao tiếp toán học: đọc, hiểu thông tin toán học.
  • Sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
  1. Phẩm chất
  • Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.
  • Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học.
  3. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

.....

Xem thêm >>>

 

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

CHUYÊN ĐỀ I. BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN RỜI RẠC. CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA BIẾN NGẪU NHIÊN RỜI RẠC

BÀI 1. BIẾN NGẪU NHIÊN RỜI RẠC. CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA BIẾN NGẪU NHIÊN RỜI RẠC

 

  1. MỤC TIÊU:
  2. Kiến thức, kĩ năng: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
  • Nhận biết khái niệm biến ngẫu nhiên rời rạc, bảng phân bố xác suất, kì vọng, phương sai, độ lệch chuẩn.
  • Lập được bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc.
  • Tính được xác suất, kì vọng, phương sai và độ lệch chuẩn của biến ngẫu nhiên rời rạc.
  1. Năng lực

 Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng:

  • Tư duy và lập luận toán học: So sánh, phân tích dữ liệu, phân tích, lập luận để giải thích được khái niệm: Biến ngẫu nhiên rời rạc, kì vọng, phương sai và độ lệch chuẩn; trong quá trình thực hành, vận dụng kiến thức đã học của bài.
  • Mô hình hóa toán học: mô tả các dữ kiện bài toán thực tế, giải quyết bài toán thực tế.
  • Giải quyết vấn đề toán học: Lập được bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc, tính được xác suất, tính được kì vọng, phương sai và độ lệch chuẩn của một biến ngẫu nhiên rời rạc.
  • Giao tiếp toán học: đọc, hiểu thông tin toán học.
  • Sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
  1. Phẩm chất
  • Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.
  • Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học.
  3. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

.....

Xem thêm >>>