Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo chuẩn nhất

Đầy đủ giáo án word, dạy thêm, giáo án powerpoint...môn ngữ văn 9 chân trời sáng tạo. Các giáo án đều được biên soạn chỉnh chu, hoàn thiện. Cách tải về dễ dàng, nhanh chóng. Có đầy đủ kì 1, kì 2. Bộ tài liệu sẽ giúp việc giảng dạy ngữ văn 9 chân trời sáng tạo nhẹ nhàng và hiệu quả

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/….

TIẾT    : VĂN BẢN 2: BẾP LỬA

  1. MỤC TIÊU
  2. Mức độ yêu cầu cần đạt
  • HS nhận biết được một số yếu tố đặc điểm của thể thơ tự do như, đồng thời nắm được bố cục, vần, nhịp, kết cấu của bài thơ.
  • Nhận biết và phân tích được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, bố cục, mạch cảm xúc, nhận biết và phân tích được tình cảm, cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua VB.
  1. Năng lực

Năng lực chung

  • Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, trao đổi giữa các cá nhân, các nhóm.

Năng lực riêng

  • Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Bếp lửa
  • Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về tác phẩm Bếp lửa
  • Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung và nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản.
  • Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản khác có cùng chủ đề.
  1. Phẩm chất
  • Tình yêu đất nước, tình cảm gia đình gắn bó bền chặt trong mỗi con người.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Chuẩn bị của giáo viên
  • Giáo án
  • Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
  • Tranh ảnh về nhà văn hình ảnh
  • Bảng phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
  • Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
  1. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ Văn 9, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn bài học, vở ghi.
  • TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
  1. KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học Bếp lửa.
  3. Nội dung: GV đặt câu hỏi gợi mở vấn đề cho HS để dẫn vào bài mới.
  4. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
  5. Tổ chức thực hiện

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

.....

Xem thêm >>>

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/….

TIẾT    : VĂN BẢN 2: BẾP LỬA

  1. MỤC TIÊU
  2. Mức độ yêu cầu cần đạt
  • HS nhận biết được một số yếu tố đặc điểm của thể thơ tự do như, đồng thời nắm được bố cục, vần, nhịp, kết cấu của bài thơ.
  • Nhận biết và phân tích được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, bố cục, mạch cảm xúc, nhận biết và phân tích được tình cảm, cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua VB.
  1. Năng lực

Năng lực chung

  • Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, trao đổi giữa các cá nhân, các nhóm.

Năng lực riêng

  • Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Bếp lửa
  • Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về tác phẩm Bếp lửa
  • Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung và nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản.
  • Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản khác có cùng chủ đề.
  1. Phẩm chất
  • Tình yêu đất nước, tình cảm gia đình gắn bó bền chặt trong mỗi con người.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Chuẩn bị của giáo viên
  • Giáo án
  • Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
  • Tranh ảnh về nhà văn hình ảnh
  • Bảng phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
  • Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
  1. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ Văn 9, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn bài học, vở ghi.
  • TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
  1. KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học Bếp lửa.
  3. Nội dung: GV đặt câu hỏi gợi mở vấn đề cho HS để dẫn vào bài mới.
  4. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
  5. Tổ chức thực hiện

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

.....

Xem thêm >>>

CHÀO CẢ LỚP!

CHÀO MỪNG CÁC EM TỚI BUỔI HỌC NÀY!

KHỞI ĐỘNG

Em hãy trả lời câu hỏi sau:

Hãy nhớ lại một kỉ niệm tuổi thơ với người thân của em và chia sẻ để mọi người được biết.

Bài 1: Thương nhớ quê hương

Văn bản

BẾP LỬA

NỘI DUNG BÀI HỌC

Tìm hiểu chung

Tác giả

Tác phẩm

Tìm hiểu chi tiết

Hình ảnh bếp lửa – xuyên suốt mạch cảm xúc của bài thơ

Kết cấu bài thơ và các yếu tố nghệ thuật

Tổng kết

Nội dung

Nghệ thuật

  1. TÌM HIỂU CHUNG

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Nhóm 1

Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Bằng Việt?

Nhóm 2

Trình bày hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm “Bếp lửa”?

Nhóm 3

.....

Xem thêm >>>

CHÀO CẢ LỚP!

CHÀO MỪNG CÁC EM TỚI BUỔI HỌC NÀY!

KHỞI ĐỘNG

Em hãy trả lời câu hỏi sau:

Hãy nhớ lại một kỉ niệm tuổi thơ với người thân của em và chia sẻ để mọi người được biết.

Bài 1: Thương nhớ quê hương

Văn bản

BẾP LỬA

NỘI DUNG BÀI HỌC

Tìm hiểu chung

Tác giả

Tác phẩm

Tìm hiểu chi tiết

Hình ảnh bếp lửa – xuyên suốt mạch cảm xúc của bài thơ

Kết cấu bài thơ và các yếu tố nghệ thuật

Tổng kết

Nội dung

Nghệ thuật

  1. TÌM HIỂU CHUNG

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Nhóm 1

Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Bằng Việt?

Nhóm 2

Trình bày hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm “Bếp lửa”?

Nhóm 3

.....

Xem thêm >>>

Ngày soạn: …/…/…


Ngày dạy: …/…/…


BÀI 1: THƯƠNG NHỚ QUÊ HƯƠNG


ÔN TẬP VĂN BẢN: BẾP LỬA



  1. MỤC TIÊU

  2. Kiến thức



  • Ôn tập những kiến thức về tác giả Bằng Việt và tác phẩm Bếp lửa

  • Ghi nhớ, khắc sâu những đặc sắc nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Bếp lửa. Từ đó hình thành, rèn luyện năng lực đọc hiểu phân tích được tình cảm, cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua VB.



  1. Năng lực


Năng lực chung



  • Năng lực tự học và tự chủ: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát hình ảnh để hiểu về văn bản đã học.

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để thực hiện phiếu học tập, hợp tác để giải quyết vấn đề về văn bản đã học.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ các thông tin liên quan đến bài học; biết đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề.


Năng lực đặc thù

.....

Xem thêm >>>

Ngày soạn: …/…/…


Ngày dạy: …/…/…


BÀI 1: THƯƠNG NHỚ QUÊ HƯƠNG


ÔN TẬP VĂN BẢN: BẾP LỬA



  1. MỤC TIÊU

  2. Kiến thức



  • Ôn tập những kiến thức về tác giả Bằng Việt và tác phẩm Bếp lửa

  • Ghi nhớ, khắc sâu những đặc sắc nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Bếp lửa. Từ đó hình thành, rèn luyện năng lực đọc hiểu phân tích được tình cảm, cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua VB.



  1. Năng lực


Năng lực chung



  • Năng lực tự học và tự chủ: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát hình ảnh để hiểu về văn bản đã học.

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để thực hiện phiếu học tập, hợp tác để giải quyết vấn đề về văn bản đã học.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ các thông tin liên quan đến bài học; biết đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề.


Năng lực đặc thù

.....

Xem thêm >>>

Từ khóa: đủ GA ngữ văn 9 chân trời sáng tạo, các loại giáo án ngữ văn 9 CTST, xem GA ngữ văn 9 chân trời