Giáo án Hoá học 10 Chân trời sáng tạo chuẩn nhất

Đầy đủ giáo án word, dạy thêm, giáo án powerpoint...môn hóa học 10 chân trời sáng tạo. Các giáo án đều được biên soạn chỉnh chu, hoàn thiện. Cách tải về dễ dàng, nhanh chóng. Có đầy đủ kì 1, kì 2. Bộ tài liệu sẽ giúp việc giảng dạy hóa học 10 chân trời sáng tạo nhẹ nhàng và hiệu quả

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

CHƯƠNG I. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

BÀI 2. THÀNH PHẦN CỦA NGUYÊN TỬ

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức:

Học xong bài này, HS có thể:

- Trình bày được thành phần của nguyên tử

- So sánh được khối lượng của electron với proton và neutron, kích thước của hạt nhân với kích thước nguyên tử.

  1. Năng lực

- Năng lực chung:

+ Tự chủ và học tập: vận dụng một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề.

+ Giao tiếp và hợp tác: biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin, ý tưởng và thảo luận những vấn đề của bài học. Biết chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung ; khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm.

- Năng lực môn hóa học:

+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: Nghe và hiểu được nội dung các thuật ngữ hóa học, danh pháp hóa học và các biểu tượng hóa học (Kí hiệu, hình vẽ, mô hình cấu trúc phân tử các chất, liên kết hóa học…)

.....

Xem thêm >>>

Xem thêm >>>

KHỞI ĐỘNG

Từ rất lâu, các nhà khoa học đã nghiên cứu các mô hình nguyên tử và cập nhật chúng thông qua việc thu thập những dữ liệu thực nghiệm. Nguyên tử gồm những hạt cơ bản nào? Cơ sở nào để phát hiện ra các hạt cơ bản đó và chúng có tính chất gì?

CHƯƠNG 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

BÀI 2: THÀNH PHẦN CỦA NGUYÊN TỬ

Có Powerpoint sinh động

  • Giáo án Powerpoint hóa học 10 kì 1 chân trời sáng tạo

  • Giáo án powerpoint hóa học 10 kì 2 chân trời sáng tạo

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. Thành phần cấu tạo nguyên tử

Quan sát hình 2.1 và cho biết các thành phần nguyên tử gồm những loại hạt  nào?

Nguyên tử gồm:

  • Hạt nhân chứa proton, neutron.
  • Vỏ nguyên tử chứa electron.
  1. Sự tìm ra electron

Đọc thông tin SGK, tìm hiểu thí Hình 2.2 của Thomson và trả lời câu hỏi:

.....

Xem thêm >>>

Xem thêm >>>

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

 

BÀI 1: LIÊN KẾT HÓA HỌC (3 TIẾT)
  1. MỤC TIÊU:
  2. Kiến thức, kĩ năng: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
  • Viết được công thức Lewis, sử dụng được mô hình VSEPR để dự đoán dạng hình học của một số phân tử đơn giản.
  • Trình bày được khái niệm về sự lai hóa AO (sp, sp2, sp3), vận dụng giải thích liên kết trong một số phân tử.
  1. Năng lực

 - Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng:

  • Viết được công thức Lewis của một chất hay ion, từ đó viết được các cấu tạo cộng hưởng (nếu có) của một số chất hay ion; hiểu được mô hình VSEPR và xác định được hình học của các phân tử, ion.
  • Tim hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học: Hoá học giúp con người khám phá, hiểu biết những bíản của tự nhiên (ví dụ phân tử có dạng góc;  có dạng tứ diện đều;  có dạng đường thẳng, ...).
  • Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Giải thích được hình học phân tử các chất xung quanh.
  1. Phẩm chất
  • Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.
  • Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học, bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học, tranh ảnh về sự lai hóa orbital nguyên tử.
  3. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm, bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học, tranh ảnh về sự lai hóa orbital nguyên tử.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

.....

Xem thêm >>>

Xem thêm >>>

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

 

BÀI 1: LIÊN KẾT HÓA HỌC (3 TIẾT)
  1. MỤC TIÊU:
  2. Kiến thức, kĩ năng: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
  • Viết được công thức Lewis, sử dụng được mô hình VSEPR để dự đoán dạng hình học của một số phân tử đơn giản.
  • Trình bày được khái niệm về sự lai hóa AO (sp, sp2, sp3), vận dụng giải thích liên kết trong một số phân tử.
  1. Năng lực

 - Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng:

  • Viết được công thức Lewis của một chất hay ion, từ đó viết được các cấu tạo cộng hưởng (nếu có) của một số chất hay ion; hiểu được mô hình VSEPR và xác định được hình học của các phân tử, ion.
  • Tim hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học: Hoá học giúp con người khám phá, hiểu biết những bíản của tự nhiên (ví dụ phân tử có dạng góc;  có dạng tứ diện đều;  có dạng đường thẳng, ...).
  • Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Giải thích được hình học phân tử các chất xung quanh.
  1. Phẩm chất
  • Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.
  • Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học, bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học, tranh ảnh về sự lai hóa orbital nguyên tử.
  3. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm, bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học, tranh ảnh về sự lai hóa orbital nguyên tử.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

.....

Xem thêm >>>

Từ khóa: đủ GA hóa học 10 chân trời sáng tạo, các loại giáo án hóa học 10 CTST, xem GA hóa học 10 chân trời