Giáo án công nghệ 9 kết nối tri thức chuẩn nhất

Đầy đủ giáo án word, dạy thêm, giáo án powerpoint...môn công nghệ 9 kết nối tri thức. Các giáo án đều được biên soạn chỉnh chu, hoàn thiện. Cách tải về dễ dàng, nhanh chóng. Có đầy đủ kì 1, kì 2. Bộ tài liệu sẽ giúp việc giảng dạy công nghệ 9 kết nối tri thức nhẹ nhàng và hiệu quả

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 7: CHẾ BIẾN THỰC PHẨM KHÔNG SỬ DỤNG NHIỆT

  1. MỤC TIÊU
  2. Mục tiêu

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Chế biến được một số món ăn đặc trưng cho phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt, đạt yêu cầu kĩ thuật.
  • Yêu thích lao động, tỉ mỉ, kiên nhẫn, cẩn thận, sáng tạo trong công việc.
  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • Tự chủ và tự học: thông qua các hoạt động thực hành, chế biến các sản phẩm công nghệ thực phẩm, sử dụng và đánh giá các sản phẩm công nghệ, bảo đảm an toàn trong chế biến thực phẩm.
  • Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: tìm tòi, sáng tạo sản phẩm trong chế biến thực phẩm, giải quyết các vấn đề công nghệ trong thực tiễn.

Năng lực riêng:

  • Nhận thức công nghệ: Nhận biết được một số món ăn đặc trưng cho phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt.
  • Thiết kế kĩ thuật: Chế biến được một số món ăn đặc trưng cho phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt.
  • Đánh giá công nghệ: Đưa ra được nhận xét cho một số sản phẩm trong phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt, đánh giá được các sản phẩm đạt yêu cầu kĩ thuật.
  1. Phẩm chất
  • Yêu thích lao động, tỉ mỉ, kiên nhẫn, cẩn thận, sáng tạo trong công việc.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên
  1. Đối với học sinh
  • SGK, SBT Công nghệ 9 - Trải nghiệm nghề nghiệp: Mô đun Chế biến thực phẩm.
  • Dụng cụ nấu ăn: dao thái, thớt, chảo, thìa, đũa, rổ, bếp đun, găng tay chuyên dụng, bộ dụng cụ cắt tỉa trang trí món ăn, bát, đĩa, khăn nylon trải bàn, nồi, vỉ, vại,...
  • Nguyên liệu nấu ăn: xà lách, hành tây, cà chua, rau thơm, su hào non, dưa chuột, hành khô, lạc, chanh, tỏi, ớt, rau răm, mùi tàu, cải bẹ xanh, hành củ tươi.
  • Gia vị nấu ăn: đường, nước mắm, giấm, hạt tiêu (xay nhỏ), dầu ăn, nước tương, muối…

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

.....

Xem thêm >>>

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 7: CHẾ BIẾN THỰC PHẨM KHÔNG SỬ DỤNG NHIỆT

  1. MỤC TIÊU
  2. Mục tiêu

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Chế biến được một số món ăn đặc trưng cho phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt, đạt yêu cầu kĩ thuật.
  • Yêu thích lao động, tỉ mỉ, kiên nhẫn, cẩn thận, sáng tạo trong công việc.
  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • Tự chủ và tự học: thông qua các hoạt động thực hành, chế biến các sản phẩm công nghệ thực phẩm, sử dụng và đánh giá các sản phẩm công nghệ, bảo đảm an toàn trong chế biến thực phẩm.
  • Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: tìm tòi, sáng tạo sản phẩm trong chế biến thực phẩm, giải quyết các vấn đề công nghệ trong thực tiễn.

Năng lực riêng:

  • Nhận thức công nghệ: Nhận biết được một số món ăn đặc trưng cho phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt.
  • Thiết kế kĩ thuật: Chế biến được một số món ăn đặc trưng cho phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt.
  • Đánh giá công nghệ: Đưa ra được nhận xét cho một số sản phẩm trong phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt, đánh giá được các sản phẩm đạt yêu cầu kĩ thuật.
  1. Phẩm chất
  • Yêu thích lao động, tỉ mỉ, kiên nhẫn, cẩn thận, sáng tạo trong công việc.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên
  1. Đối với học sinh
  • SGK, SBT Công nghệ 9 - Trải nghiệm nghề nghiệp: Mô đun Chế biến thực phẩm.
  • Dụng cụ nấu ăn: dao thái, thớt, chảo, thìa, đũa, rổ, bếp đun, găng tay chuyên dụng, bộ dụng cụ cắt tỉa trang trí món ăn, bát, đĩa, khăn nylon trải bàn, nồi, vỉ, vại,...
  • Nguyên liệu nấu ăn: xà lách, hành tây, cà chua, rau thơm, su hào non, dưa chuột, hành khô, lạc, chanh, tỏi, ớt, rau răm, mùi tàu, cải bẹ xanh, hành củ tươi.
  • Gia vị nấu ăn: đường, nước mắm, giấm, hạt tiêu (xay nhỏ), dầu ăn, nước tương, muối…

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

.....

Xem thêm >>>

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG

CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

KHỞI ĐỘNG

Hãy kể tên một số món ăn không sử dụng nhiệt để chế biến mà em đã có dịp dùng trong các bữa cơm, bữa cỗ hoặc bữa tiệc.

Hình 7.1. Một số món ăn kèm chế biến không sử dụng nhiệt

Một số món ăn không sử dụng nhiệt:

BÀI 7: CHẾ BIẾN THỰC PHẨM KHÔNG SỬ DỤNG NHIỆT

NỘI DUNG BÀI HỌC

I.                    PHƯƠNG PHÁP TRỘN

Hoạt động nhóm

Nhóm 1

Đọc nội dung mục I, quan sát Hình 7.2 và cho biết thế nào là phương pháp trộn dầu giấm. Những thực phẩm nào thường được sử dụng để trộn dầu giấm? Người ta thường sử dụng các gia vị nào? Em có nhận xét gì về trạng thái, hương vị, màu sắc của món trộn dầu giấm?

Nhóm 2

Đọc nội dung mục II, quan sát Hình 7.4, cho biết em đã từng ăn những món nộm nào? Kể tên các nguyên liệu trong món nộm đó. Thế nào là phương pháp trộn hỗn hợp? Sau khi chuẩn bị xong nguyên liệu, chúng ta cần làm gì?

.....

Xem thêm >>>

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG

CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

KHỞI ĐỘNG

Hãy kể tên một số món ăn không sử dụng nhiệt để chế biến mà em đã có dịp dùng trong các bữa cơm, bữa cỗ hoặc bữa tiệc.

Hình 7.1. Một số món ăn kèm chế biến không sử dụng nhiệt

Một số món ăn không sử dụng nhiệt:

BÀI 7: CHẾ BIẾN THỰC PHẨM KHÔNG SỬ DỤNG NHIỆT

NỘI DUNG BÀI HỌC

I.                    PHƯƠNG PHÁP TRỘN

Hoạt động nhóm

Nhóm 1

Đọc nội dung mục I, quan sát Hình 7.2 và cho biết thế nào là phương pháp trộn dầu giấm. Những thực phẩm nào thường được sử dụng để trộn dầu giấm? Người ta thường sử dụng các gia vị nào? Em có nhận xét gì về trạng thái, hương vị, màu sắc của món trộn dầu giấm?

Nhóm 2

Đọc nội dung mục II, quan sát Hình 7.4, cho biết em đã từng ăn những món nộm nào? Kể tên các nguyên liệu trong món nộm đó. Thế nào là phương pháp trộn hỗn hợp? Sau khi chuẩn bị xong nguyên liệu, chúng ta cần làm gì?

.....

Xem thêm >>>

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

BÀI 7: MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ LIÊN QUAN ĐẾN LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ

 

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nhận biết được một số ngành nghề phổ biến liên quan đến lắp đặt mạng điện trong nhà.
  • Đánh giá được khả năng, sở thích của bản thân đối với một số ngành nghề liên quan.
  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực tự học: Biết tìm hiểu danh mục các ngành nghề và tự định hướng nghề nghiệp của bản thân.
  • Giao tiếp hợp tác: Khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hoặc theo nhóm, trao đổi tích cực với GV và các bạn trong lớp.
  • Năng lực giải quyết vấn đề: Chủ động, tích cực tìm hiểu các ngành nghề liên quan đến lắp đặt mạng điện trong nhà làm cơ sở định hướng nghề nghiệp của bản thân.

Năng lực công nghệ

  • Năng lực nhận thức công nghệ:

+ Nhận biết được các nhóm công việc phổ biến, các ngành nghề, đặc điểm chung của các ngành nghề và yêu cầu đào tạo để thực hiện tốt các nhóm công việc đó.

.....

Xem thêm >>>

CHÀO MỪNG CÁC EM

QUAY TRỞ LẠI VỚI MÔN HỌC!

KHỞI ĐỘNG

Hãy cho biết người thợ điện đang làm gì?

Cho biết yêu cầu đối với người thợ điện khi thực hiện công việc ở Hình 7.1.

Em thấy mình có đáp ứng được những yêu cầu đó không?

Người thợ điện khi thực hiện công việc lắp đặt thiết bị đóng cắt mạng điện trong nhà cần có kiến thức chuyên môn nhất định, có kĩ năng lắp đặt và sửa chữa để khắc phục những sự cố đơn giản, đảm bảo hệ thống điện hoạt động đúng cách,…

BÀI 7: MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ LIÊN QUAN ĐẾN LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ

KHÁM PHÁ

Hãy cho biết: Trong các ngành nghề dưới đây, ngành nghề nào liên quan tới lắp đặt mạng điện trong nhà?

Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm thực hiện nhiệm vụ sau:

Nhóm 1, 4

Tìm hiểu đặc điểm và nhiệm vụ chủ yếu của kĩ sư điện.

Nhóm 2, 5

Tìm hiểu đặc điểm và nhiệm vụ chủ yếu của kĩ thuật viên kĩ thuật điện.

Nhóm 3, 6

Tìm hiểu đặc điểm và nhiệm vụ chủ yếu của thợ điện.

1. Kĩ sư điện

.....

Xem thêm >>>

Từ khóa: đủ GA công nghệ 9 kết nối, các loại giáo án công nghệ 9 kết nối, xem GA công nghệ 9 kết nối