Giáo án vật lí 7 kết nối tri thức chuẩn nhất

Đầy đủ giáo án word, dạy thêm, giáo án powerpoint...môn vật lí 7 kết nối tri thức. Các giáo án đều được biên soạn chỉnh chu, hoàn thiện. Cách tải về dễ dàng, nhanh chóng. Có đầy đủ kì 1, kì 2. Bộ tài liệu sẽ giúp việc giảng dạy vật lí 7 kết nối tri thức nhẹ nhàng và hiệu quả

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 20: CHẾ TẠO NAM CHÂM ĐIỆN ĐƠN GIẢN

I. MỤC TIÊU

  1. Về kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Chế tạo được nam châm điện đơn giản và làm thay đổi được từ trường của nó bằng thay đổi dòng điện.
  1. Năng lực
  • Năng lực chung:
  • Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.
  • Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên.
  • Năng lực riêng:
  • Năng lực nhận thức, tự học: phát triển kĩ năng tự đọc và viết tóm tắt nội dung kiến thức đọc được.
  • Năng lực ứng dụng: chế tạo được nam châm điện đơn giản.
  1. Phẩm chất
  • Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

  1. Đối với giáo viên
  • SGK, SGV, SBT.
  • Tranh ảnh, video liên quan đến bài học.
  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).
  1. Đối với học sinh
  • Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu cần) theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

.....

Xem thêm >>>

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 20: CHẾ TẠO NAM CHÂM ĐIỆN ĐƠN GIẢN

I. MỤC TIÊU

  1. Về kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Chế tạo được nam châm điện đơn giản và làm thay đổi được từ trường của nó bằng thay đổi dòng điện.
  1. Năng lực
  • Năng lực chung:
  • Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.
  • Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên.
  • Năng lực riêng:
  • Năng lực nhận thức, tự học: phát triển kĩ năng tự đọc và viết tóm tắt nội dung kiến thức đọc được.
  • Năng lực ứng dụng: chế tạo được nam châm điện đơn giản.
  1. Phẩm chất
  • Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

  1. Đối với giáo viên
  • SGK, SGV, SBT.
  • Tranh ảnh, video liên quan đến bài học.
  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).
  1. Đối với học sinh
  • Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu cần) theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

.....

Xem thêm >>>

BÀI 20: CHẾ TẠO NAM CHÂM ĐIỆN ĐƠN GIẢN

 

KHỞI ĐỘNG

Đây là nam châm của cần cẩu dọn rác kim loại. Theo em, nam châm ở cần cẩu có phải là nam châm vĩnh cửu mà ta đã học không? Vì sao?

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. Nam châm điện

Quan sát Hình 20.1 – Cấu tạo của nam châm điện, đọc thông tin mục I SGK trang 96 và trả lời câu hỏi:

  • Nam châm điện là gì?
  • Mô tả cấu tạo của nam châm điện.

Các thí nghiệm cho thấy, dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng hay trong cuộn dây đều sinh ra từ trường, người ta ứng dụng tính chất này để chế tạo ra nam châm, gọi là nam châm điện.

Cấu tạo của nam châm điện:

A là ống dây dẫn

B là là một thỏi son non được lồng vào trong lòng ống dây.

Hai đầu cuộn dây được nối với hai cực nguồn điện E thông qua khóa K.

Làm cách nào để biết ống dây đã trở thành nam châm điện?

Để biết ống dây đã trở thành nam châm điện hay chưa, ta cho dòng điện chạy vào ống dây bằng cách đóng khóa K.

  1. Chế tạo nam châm điện đơn giản

Chia HS thành các nhóm, quan sát Hình 20.2 SGK trang 97 và tiến hành thí nghiệm chế tạo nam châm điện đơn giản.

.....

Xem thêm >>>

BÀI 20: CHẾ TẠO NAM CHÂM ĐIỆN ĐƠN GIẢN

 

KHỞI ĐỘNG

Đây là nam châm của cần cẩu dọn rác kim loại. Theo em, nam châm ở cần cẩu có phải là nam châm vĩnh cửu mà ta đã học không? Vì sao?

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. Nam châm điện

Quan sát Hình 20.1 – Cấu tạo của nam châm điện, đọc thông tin mục I SGK trang 96 và trả lời câu hỏi:

  • Nam châm điện là gì?
  • Mô tả cấu tạo của nam châm điện.

Các thí nghiệm cho thấy, dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng hay trong cuộn dây đều sinh ra từ trường, người ta ứng dụng tính chất này để chế tạo ra nam châm, gọi là nam châm điện.

Cấu tạo của nam châm điện:

A là ống dây dẫn

B là là một thỏi son non được lồng vào trong lòng ống dây.

Hai đầu cuộn dây được nối với hai cực nguồn điện E thông qua khóa K.

Làm cách nào để biết ống dây đã trở thành nam châm điện?

Để biết ống dây đã trở thành nam châm điện hay chưa, ta cho dòng điện chạy vào ống dây bằng cách đóng khóa K.

  1. Chế tạo nam châm điện đơn giản

Chia HS thành các nhóm, quan sát Hình 20.2 SGK trang 97 và tiến hành thí nghiệm chế tạo nam châm điện đơn giản.

.....

Xem thêm >>>

Từ khóa: đủ GA vật lí 7 kết nối, các loại giáo án vật lí 7 kết nối, xem GA vật lí 7 kết nối