Giáo án Hoá học 7 Chân trời sáng tạo chuẩn nhất

Đầy đủ giáo án word, dạy thêm, giáo án powerpoint...môn hóa học 7 chân trời sáng tạo. Các giáo án đều được biên soạn chỉnh chu, hoàn thiện. Cách tải về dễ dàng, nhanh chóng. Có đầy đủ kì 1, kì 2. Bộ tài liệu sẽ giúp việc giảng dạy hóa học 7 chân trời sáng tạo nhẹ nhàng và hiệu quả

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 4. SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN

CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức:

Học xong bài này, HS có thể:

- Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

- Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì

- Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm nguyên tố/ nguyên tố kim loại, các nhóm nguyên tố/ nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố khí hiểm trong bảng tuần hoàn.

  1. Năng lực

- Năng lực chung:

+ Tự chủ và học tập: vận dụng một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề.

+ Giao tiếp và hợp tác: biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin, ý tưởng và thảo luận những vấn đề của bài học. Biết chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung ; khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm.

- Năng lực môn hóa học: Nghe và hiểu được nội dung các thuật ngữ hóa học, danh pháp hóa học và các biểu tượng hóa học…

.....

Xem thêm >>>

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 4. SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN

CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức:

Học xong bài này, HS có thể:

- Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

- Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì

- Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm nguyên tố/ nguyên tố kim loại, các nhóm nguyên tố/ nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố khí hiểm trong bảng tuần hoàn.

  1. Năng lực

- Năng lực chung:

+ Tự chủ và học tập: vận dụng một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề.

+ Giao tiếp và hợp tác: biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin, ý tưởng và thảo luận những vấn đề của bài học. Biết chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung ; khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm.

- Năng lực môn hóa học: Nghe và hiểu được nội dung các thuật ngữ hóa học, danh pháp hóa học và các biểu tượng hóa học…

.....

Xem thêm >>>

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY 

BÀI 36: SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

NỘI DUNG BÀI HỌC

  • Nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
  • Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
  • Các nguyên tố kim loại
  • Các nguyên tố phi kim
  • Các nguyên tố khí hiếm

1. Nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Cơ sở chính để sắp xếp các nguyên tố hóa học vào bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là dựa vào điện tích hạt nhân nguyên tử.

Quan sát hình 4.1 trang 22 SGK và cho biết:

a) Nguyên tử của những nguyên tố nào có cùng số lớp electron.

b) Nguyên tử của những nguyên tố nào có số electron ở lớp ngoài cùng bằng nhau?

a) Các nguyên tử của các nguyên tố có cùng số lớp electron là:

  • 1 lớp: H, He
  • 2 lớp: Li, Be, B, C, N, O, F, Ne
  • 3 lớp: Na, Mg, Al, Si, P, S, Cl, Ar
  • 4 lớp: K, Ca

b) Nguyên tử các nguyên tố có số lớp electron lớp ngoài cùng bằng nhau:

  • 1 electron: H, Li, Na, K
  • 2 electron: Be, Mg, Ca, He
  • 3 electron: B, Al
  • 4 electron: C, Si

Riêng He chỉ có 2 electron ở lớp ngoài cùng, lại được xếp vào nhóm VIIIA.

.....

Xem thêm >>>

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY 

BÀI 36: SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

NỘI DUNG BÀI HỌC

  • Nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
  • Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
  • Các nguyên tố kim loại
  • Các nguyên tố phi kim
  • Các nguyên tố khí hiếm

1. Nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Cơ sở chính để sắp xếp các nguyên tố hóa học vào bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là dựa vào điện tích hạt nhân nguyên tử.

Quan sát hình 4.1 trang 22 SGK và cho biết:

a) Nguyên tử của những nguyên tố nào có cùng số lớp electron.

b) Nguyên tử của những nguyên tố nào có số electron ở lớp ngoài cùng bằng nhau?

a) Các nguyên tử của các nguyên tố có cùng số lớp electron là:

  • 1 lớp: H, He
  • 2 lớp: Li, Be, B, C, N, O, F, Ne
  • 3 lớp: Na, Mg, Al, Si, P, S, Cl, Ar
  • 4 lớp: K, Ca

b) Nguyên tử các nguyên tố có số lớp electron lớp ngoài cùng bằng nhau:

  • 1 electron: H, Li, Na, K
  • 2 electron: Be, Mg, Ca, He
  • 3 electron: B, Al
  • 4 electron: C, Si

Riêng He chỉ có 2 electron ở lớp ngoài cùng, lại được xếp vào nhóm VIIIA.

.....

Xem thêm >>>

Từ khóa: đủ GA hóa học 7 chân trời sáng tạo, các loại giáo án hóa học 7 CTST, xem GA hóa học 7 chân trời